Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa miệt vườn trong phát triển du lịch sinh thái ở Hậu Giang
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu các giá trị văn hóa miệt vườn trong phát triển DLST của tỉnh Hậu Giang nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng các giá trị văn hóa miệt vườn hiện có trong thời gian qua, từ đó đưa ra các giải pháp để phát huy tối đa các giá trị văn hóa miệt vườn trong phát triển du lịch sinh thái, giật dậy tiềm năng du lịch từ đặc trưng văn hóa miệt vườn. Đồng thời, nghiên cứu vấn đề này góp một phần thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 10/6/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa miệt vườn trong phát triển du lịch sinh thái ở Hậu Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 VÕ THỊ MỸ TRANG VĂN HÓA MIỆT VƯỜN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HẬU GIANG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN TRÀ VINH, NĂM 2016 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hậu Giang là tỉnh có nhiều lợi thế phát triển du lịch sinh thái. Tuy nhiên, việckhai thác giá trị các tài nguyên để phục vụ du lịch chưa xứng với tiềm năng hiện có.Số lượng các điểm du lịch ít; sản phẩm văn hóa phục vụ du lịch đơn điệu; hoạt độngdu lịch rời rạc, không bền vững; nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị lãng quên.Mong muốn góp ý tưởng vào việc giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống và thựchiện định hướng phát triển du lịch của tỉnh, tôi chọn đề tài “Văn hoá miệt vườntrong phát triển du lịch sinh thái ở Hậu Giang” làm luận văn tốt nghiệp. Tác giả sử dụng các phương pháp khảo sát thực tế, ghi hình ảnh, thu thập tàiliệu, phiếu khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp...để nghiên cứu. Luậnvăn thực hiện từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2015 tại tỉnh Hậu Giang gồm 3 phần: PhầnMở đầu; Phần Nội dung; Phần Kết luận. Chương 1 là phần những vấn đề chung, các lí luận làm cơ sở nghiên cứu gồm:khái niệm về văn hóa, văn hóa miệt vườn, du lịch, du lịch sinh thái; nêu cơ sở thựctiễn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm du lịch sinh thái ở Hậu Giang. Chương 2 đi vào mô tả, phân tích, đánh giá các giá trị văn hoá miệt vườn ởHậu Giang. Trong đó có yếu tố con người, các giá trị vật chất (cư trú, ẩm thực, trangphục, buôn bán), các giá trị tinh thần (văn học nghệ thuật, tín ngưỡng, phong tục lễhội....) trong văn hóa miệt vườn của người Việt ở Hậu Giang. Chương 3 nêu thực trạng hoạt động du lịch ở Hậu Giang hiện nay, đánh giáhiệu quả hoạt động chưa cao. Tuy nhiên, Hậu Giang hiện có những thuận lợi cơ bảnđể phát triển du lịch miệt vườn. Trước hết đó là điều kiện tự nhiên nhiều sông ngòi,kênh rạch, khí hậu ôn hòa, diện tích vườn tược rộng khắp thích hợp trồng nhiều loạicây ăn trái. Thứ hai, Hậu Giang có những đặc trưng về văn hóa độc đáo như conngười, ẩm thực, cư trú....Đặc biệt là chủ trương phát triển du lịch của tỉnh thông quaNghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch. Bên cạnh đó cònnhững khó khăn về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng du lịch, các hoạt động và sản phẩmdu lịch chưa được đầu tư thích đáng. -iii- Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp phát triển du lịch miệt vườn ở Hậu Giang như sau: Về nguồn nhân lực: yếu tố con người được chú trọng. Ngoài việc đào tạonguồn lao động du lịch chuyên nghiệp, cần bồi dưỡng tính cách đặc trưng người miệtvườn Hậu Giang dân dã, hiếu khách, phóng khoáng, chân thành. Đồng thời đầu tưđồng bộ kết cấu hạ tầng du lịch. Về các giá trị văn hóa miệt vườn: khôi phục, giữ gìn, phát huy các giá trị truyềnthống như phong tục lễ hội, cư trú (ven sông, trên sông), ẩm thực (các món đặc sảnnhư cá thát lát, bánh khọt, bánh ít trần...), trang phục (áo bà ba), văn học, nghệ thuật(đờn ca tài tử), phương tiện đi lại (xuồng ba lá)... Kết hợp Miệt vườn - Kênh rạch - Lúa nước trong phát triển du lịch miệt vườn:Mô hình Du lịch xanh thích hợp phát triển tại Hậu Giang. Đây là mô hình du lịchkết hợp giữa sản xuất và du lịch, yếu tố tự nhiên, bảo vệ môi trường là ưu tiên và cũnglà lợi thế đối với mô hình này. Chọn những sản phẩm đặc trưng riêng có như quýtđường Long Trị, khóm Cầu Đúc, bưởi năm roi Phú Hữu, cam xoàn Ngã Bảy làmnhững khu vực trung tâm du lịch miệt vườn, đồng thời kết hợp với hoạt động sản xuất(bắt cá, làm vườn, làm rẫy, hái rau...), sản phẩm đặc trưng của kênh rạch (ghe, xuồng),lúa nước (các món ăn truyền thống: bánh xèo, bánh khọt...) tạo sự phong phú, hấpdẫn du khách. Chọn xuồng ba lá và áo bà ba làm sản phẩm du lịch biểu trưng chongành du lịch tỉnh Hậu Giang. Liên kết theo loại hình sản phẩm chuyên đề; liên kết tạo sản phẩm du lịch đadạng – sản phẩm du lịch tổng hợp; liên kết theo không gian: không gian tương đồng;liên kết liên vùng; liên kết trong Tiểu Vùng Mekong; liên kết các loại hình dịch vụtạo sự khác biệt là giải pháp rất cần thiết trong phát triển du lịch. -iv- THESIS ABSTRACT Hau Giang province has many advantages to develop the ecotourism.However, the exploitation of the resource values for tourism is not commensuratewith the existing potentials such as the number of tourist sites is few. Culturalproducts ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa miệt vườn trong phát triển du lịch sinh thái ở Hậu Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 VÕ THỊ MỸ TRANG VĂN HÓA MIỆT VƯỜN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HẬU GIANG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN TRÀ VINH, NĂM 2016 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hậu Giang là tỉnh có nhiều lợi thế phát triển du lịch sinh thái. Tuy nhiên, việckhai thác giá trị các tài nguyên để phục vụ du lịch chưa xứng với tiềm năng hiện có.Số lượng các điểm du lịch ít; sản phẩm văn hóa phục vụ du lịch đơn điệu; hoạt độngdu lịch rời rạc, không bền vững; nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị lãng quên.Mong muốn góp ý tưởng vào việc giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống và thựchiện định hướng phát triển du lịch của tỉnh, tôi chọn đề tài “Văn hoá miệt vườntrong phát triển du lịch sinh thái ở Hậu Giang” làm luận văn tốt nghiệp. Tác giả sử dụng các phương pháp khảo sát thực tế, ghi hình ảnh, thu thập tàiliệu, phiếu khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp...để nghiên cứu. Luậnvăn thực hiện từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2015 tại tỉnh Hậu Giang gồm 3 phần: PhầnMở đầu; Phần Nội dung; Phần Kết luận. Chương 1 là phần những vấn đề chung, các lí luận làm cơ sở nghiên cứu gồm:khái niệm về văn hóa, văn hóa miệt vườn, du lịch, du lịch sinh thái; nêu cơ sở thựctiễn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm du lịch sinh thái ở Hậu Giang. Chương 2 đi vào mô tả, phân tích, đánh giá các giá trị văn hoá miệt vườn ởHậu Giang. Trong đó có yếu tố con người, các giá trị vật chất (cư trú, ẩm thực, trangphục, buôn bán), các giá trị tinh thần (văn học nghệ thuật, tín ngưỡng, phong tục lễhội....) trong văn hóa miệt vườn của người Việt ở Hậu Giang. Chương 3 nêu thực trạng hoạt động du lịch ở Hậu Giang hiện nay, đánh giáhiệu quả hoạt động chưa cao. Tuy nhiên, Hậu Giang hiện có những thuận lợi cơ bảnđể phát triển du lịch miệt vườn. Trước hết đó là điều kiện tự nhiên nhiều sông ngòi,kênh rạch, khí hậu ôn hòa, diện tích vườn tược rộng khắp thích hợp trồng nhiều loạicây ăn trái. Thứ hai, Hậu Giang có những đặc trưng về văn hóa độc đáo như conngười, ẩm thực, cư trú....Đặc biệt là chủ trương phát triển du lịch của tỉnh thông quaNghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch. Bên cạnh đó cònnhững khó khăn về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng du lịch, các hoạt động và sản phẩmdu lịch chưa được đầu tư thích đáng. -iii- Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp phát triển du lịch miệt vườn ở Hậu Giang như sau: Về nguồn nhân lực: yếu tố con người được chú trọng. Ngoài việc đào tạonguồn lao động du lịch chuyên nghiệp, cần bồi dưỡng tính cách đặc trưng người miệtvườn Hậu Giang dân dã, hiếu khách, phóng khoáng, chân thành. Đồng thời đầu tưđồng bộ kết cấu hạ tầng du lịch. Về các giá trị văn hóa miệt vườn: khôi phục, giữ gìn, phát huy các giá trị truyềnthống như phong tục lễ hội, cư trú (ven sông, trên sông), ẩm thực (các món đặc sảnnhư cá thát lát, bánh khọt, bánh ít trần...), trang phục (áo bà ba), văn học, nghệ thuật(đờn ca tài tử), phương tiện đi lại (xuồng ba lá)... Kết hợp Miệt vườn - Kênh rạch - Lúa nước trong phát triển du lịch miệt vườn:Mô hình Du lịch xanh thích hợp phát triển tại Hậu Giang. Đây là mô hình du lịchkết hợp giữa sản xuất và du lịch, yếu tố tự nhiên, bảo vệ môi trường là ưu tiên và cũnglà lợi thế đối với mô hình này. Chọn những sản phẩm đặc trưng riêng có như quýtđường Long Trị, khóm Cầu Đúc, bưởi năm roi Phú Hữu, cam xoàn Ngã Bảy làmnhững khu vực trung tâm du lịch miệt vườn, đồng thời kết hợp với hoạt động sản xuất(bắt cá, làm vườn, làm rẫy, hái rau...), sản phẩm đặc trưng của kênh rạch (ghe, xuồng),lúa nước (các món ăn truyền thống: bánh xèo, bánh khọt...) tạo sự phong phú, hấpdẫn du khách. Chọn xuồng ba lá và áo bà ba làm sản phẩm du lịch biểu trưng chongành du lịch tỉnh Hậu Giang. Liên kết theo loại hình sản phẩm chuyên đề; liên kết tạo sản phẩm du lịch đadạng – sản phẩm du lịch tổng hợp; liên kết theo không gian: không gian tương đồng;liên kết liên vùng; liên kết trong Tiểu Vùng Mekong; liên kết các loại hình dịch vụtạo sự khác biệt là giải pháp rất cần thiết trong phát triển du lịch. -iv- THESIS ABSTRACT Hau Giang province has many advantages to develop the ecotourism.However, the exploitation of the resource values for tourism is not commensuratewith the existing potentials such as the number of tourist sites is few. Culturalproducts ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Văn hóa học Văn hóa miệt vườn Phát triển du lịch sinh thái Du lịch sinh thái ở Hậu GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
26 trang 251 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 197 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
34 trang 148 0 0
-
12 trang 133 0 0
-
15 trang 133 0 0