Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn minh kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái ở Hậu Giang
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.75 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn với mục tiêu tìm hiểu lợi ích to lớn mà “văn minh kênh rạch” đem lại cho vùng đất Hậu Giang trong nhiều thế kỷ qua, từ lúc sơ khai cho đến nay. Phân tích những bất cập, nguy hại khi con người đối xử với thiên nhiên, trong đó có kênh rạch không đúng mực, san lấp một cách tùy tiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn minh kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái ở Hậu Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 TRẦN VĂN HUYẾN VĂN MINH KÊNH RẠCHTRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SINH THÁI Ở HẬU GIANG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN TRÀ VINH, NĂM 2016 -1- A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tám vùng văn hóa Việt Nam thì Tây Nam Bộ -với hệ thống sông nước Cửu Long và mạng lưới kênh rạchchằng chịt, là vùng văn hóa thấm đẫm nước nhiều nhất,mang bản chất văn hóa nước rõ rệt nhất. Và do vậy, hơnđâu hết, người Việt vùng Tây Nam bộ nói chung, ngườiViệt ở Hậu Giang nói riêng cũng tích lũy được nhiều kinhnghiệm ứng xử với nước nhất bằng cách tận dụng nước.Không ở đâu có được cảnh quan sông nước mênh mông,nhất là “kênh rạch” chằng chịt như ở vùng đất Tây NamBộ này. Với khối lượng kênh đào dài trên 4.900km, khốilượng đất đào lên đến hàng trăm triệu mét khối. Chính vìđã đổ ra bao công sức lao động của con người để làm nênhàng ngàn cây số kênh đào mà nó xứng đáng được gọi làmột nền văn minh: “Nền văn minh kênh rạch Nam Bộ”.Một nền văn minh độc đáo không đâu có. Tỉnh Hậu Giang có một hệ thống sông ngòi kênhrạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300 km, mậtđộ sông rạch khá lớn. Trên địa bàn tỉnh có 16 đô thị, trong đó có 2 đô thịloại III, 1 đô thị loại IV và 13 đô thị loại V. Tốc độ đô thị hóa diễn ra khá nhanh trên địa bàn.Tuy nhiên, ở Hậu Giang, sự phát triển nóng về không gianđô thị không đồng bộ với hệ thống hạ tầng giao thông,thoát nước, xử lý rác thải dẫn đến tình trạng ngập lụt cục -2-bộ, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng hệ sinh thái…,trong đó mặt nước có nguy cơ suy kiệt. Hệ thống kênh rạch không chỉ quan trọng trong việcđảm bảo thoát và chứa nước mưa, nước thải mà còn có giátrị cảnh quan và liên quan mật thiết tới sức khỏe cộngđồng, do đó được coi là một tài sản công quan trọng tạinhiều quốc gia dù nằm trong bất cứ khu đất thuộc sở hữunhư thế nào. Có thể thấy rằng, hệ thống đô thị Hậu Giangvới đặc trưng sông nước có rất nhiều tiềm năng để pháttriển trở thành một khu vực đô thị năng động của khu vựcvà cả nước, song cũng chính với những tiềm năng đó đãđặt ra nhiều thách thức cho chặng đường phát triển trongtương lai. Để có thể phát huy tiềm năng, hạn chế nhữngbất cập, các đô thị Hậu Giang cần hướng tới phát triểntheo mô hình sinh thái. Mong muốn góp phần nhỏ giúpcho lãnh đạo tỉnh có cái nhìn tổng quan hơn trong quyhoạch và phát triển đô thị tương lai nên tôi chọn đề tài“Văn hóa kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái ởHậu Giang” làm Luận văn tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Tại đồng bằng sông Cửu Long, tính đến thời điểmhiện tại, nghiên cứu về văn minh kênh rạch trong pháttriển đô thị sinh thái ở Hậu Giang chưa có đề tài nghiêncứu trước đó. diện về văn minh kênh rạch ở Hậu Giang, từđó giúp các nhà quy hoạch quản lý đô thị có cái nhìnkhách quan, toàn diện trong phát triển đô thị mang đặctrưng sông nước ở Hậu Giang thời gian tới. -3- 3. Mục tiêu nghiên cứu luận văn - Tìm hiểu lợi ích to lớn mà “văn minh kênh rạch”đem lại cho vùng đất Hậu Giang trong nhiều thế kỷ qua,từ lúc sơ khai cho đến nay. - Phân tích những bất cập, nguy hại khi con ngườiđối xử với thiên nhiên, trong đó có kênh rạch không đúngmực, san lấp một cách tùy tiện. - Làm cơ sở tham mưu cho lãnh đạo tỉnh trong quyhoạch và phát triển đô thị sinh thái, mang đậm nét đặctrưng sông nước. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu luận văn - Khách thể nghiên cứu: Bảo tồn và phát huy giá trịvăn minh kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái. - Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng, đặc trưng và giátrị văn minh kênh rạch trong không gian đô thị. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về văn minhkênh rạch và quy hoạch, phát triển đô thị ở Hậu Giang. - Khảo sát, đánh giá tình hình khai thác, phát huy vaitrò và giá trị văn minh kênh rạch ở địa phương trong việcphát triển đô thị. - Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát huy giá trịvăn minh kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái ở HậuGiang -4- 6. Phạm vi và giới hạn của đề tài Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Hậu Giang,giới hạn trong hệ thống kênh rạch và một số đô thị (nghiêncứu sâu đô thị thành phố Vị Thanh); hy vọng góp phầnnhỏ cho lãnh đạo tỉnh có cái nhìn tổng quan hơn trong quyhoạch và phát triển đô thị tương lai. 7. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được sử dụng các phương pháp phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn minh kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái ở Hậu Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 TRẦN VĂN HUYẾN VĂN MINH KÊNH RẠCHTRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ SINH THÁI Ở HẬU GIANG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN TRÀ VINH, NĂM 2016 -1- A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tám vùng văn hóa Việt Nam thì Tây Nam Bộ -với hệ thống sông nước Cửu Long và mạng lưới kênh rạchchằng chịt, là vùng văn hóa thấm đẫm nước nhiều nhất,mang bản chất văn hóa nước rõ rệt nhất. Và do vậy, hơnđâu hết, người Việt vùng Tây Nam bộ nói chung, ngườiViệt ở Hậu Giang nói riêng cũng tích lũy được nhiều kinhnghiệm ứng xử với nước nhất bằng cách tận dụng nước.Không ở đâu có được cảnh quan sông nước mênh mông,nhất là “kênh rạch” chằng chịt như ở vùng đất Tây NamBộ này. Với khối lượng kênh đào dài trên 4.900km, khốilượng đất đào lên đến hàng trăm triệu mét khối. Chính vìđã đổ ra bao công sức lao động của con người để làm nênhàng ngàn cây số kênh đào mà nó xứng đáng được gọi làmột nền văn minh: “Nền văn minh kênh rạch Nam Bộ”.Một nền văn minh độc đáo không đâu có. Tỉnh Hậu Giang có một hệ thống sông ngòi kênhrạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300 km, mậtđộ sông rạch khá lớn. Trên địa bàn tỉnh có 16 đô thị, trong đó có 2 đô thịloại III, 1 đô thị loại IV và 13 đô thị loại V. Tốc độ đô thị hóa diễn ra khá nhanh trên địa bàn.Tuy nhiên, ở Hậu Giang, sự phát triển nóng về không gianđô thị không đồng bộ với hệ thống hạ tầng giao thông,thoát nước, xử lý rác thải dẫn đến tình trạng ngập lụt cục -2-bộ, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng hệ sinh thái…,trong đó mặt nước có nguy cơ suy kiệt. Hệ thống kênh rạch không chỉ quan trọng trong việcđảm bảo thoát và chứa nước mưa, nước thải mà còn có giátrị cảnh quan và liên quan mật thiết tới sức khỏe cộngđồng, do đó được coi là một tài sản công quan trọng tạinhiều quốc gia dù nằm trong bất cứ khu đất thuộc sở hữunhư thế nào. Có thể thấy rằng, hệ thống đô thị Hậu Giangvới đặc trưng sông nước có rất nhiều tiềm năng để pháttriển trở thành một khu vực đô thị năng động của khu vựcvà cả nước, song cũng chính với những tiềm năng đó đãđặt ra nhiều thách thức cho chặng đường phát triển trongtương lai. Để có thể phát huy tiềm năng, hạn chế nhữngbất cập, các đô thị Hậu Giang cần hướng tới phát triểntheo mô hình sinh thái. Mong muốn góp phần nhỏ giúpcho lãnh đạo tỉnh có cái nhìn tổng quan hơn trong quyhoạch và phát triển đô thị tương lai nên tôi chọn đề tài“Văn hóa kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái ởHậu Giang” làm Luận văn tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Tại đồng bằng sông Cửu Long, tính đến thời điểmhiện tại, nghiên cứu về văn minh kênh rạch trong pháttriển đô thị sinh thái ở Hậu Giang chưa có đề tài nghiêncứu trước đó. diện về văn minh kênh rạch ở Hậu Giang, từđó giúp các nhà quy hoạch quản lý đô thị có cái nhìnkhách quan, toàn diện trong phát triển đô thị mang đặctrưng sông nước ở Hậu Giang thời gian tới. -3- 3. Mục tiêu nghiên cứu luận văn - Tìm hiểu lợi ích to lớn mà “văn minh kênh rạch”đem lại cho vùng đất Hậu Giang trong nhiều thế kỷ qua,từ lúc sơ khai cho đến nay. - Phân tích những bất cập, nguy hại khi con ngườiđối xử với thiên nhiên, trong đó có kênh rạch không đúngmực, san lấp một cách tùy tiện. - Làm cơ sở tham mưu cho lãnh đạo tỉnh trong quyhoạch và phát triển đô thị sinh thái, mang đậm nét đặctrưng sông nước. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu luận văn - Khách thể nghiên cứu: Bảo tồn và phát huy giá trịvăn minh kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái. - Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng, đặc trưng và giátrị văn minh kênh rạch trong không gian đô thị. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về văn minhkênh rạch và quy hoạch, phát triển đô thị ở Hậu Giang. - Khảo sát, đánh giá tình hình khai thác, phát huy vaitrò và giá trị văn minh kênh rạch ở địa phương trong việcphát triển đô thị. - Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát huy giá trịvăn minh kênh rạch trong phát triển đô thị sinh thái ở HậuGiang -4- 6. Phạm vi và giới hạn của đề tài Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Hậu Giang,giới hạn trong hệ thống kênh rạch và một số đô thị (nghiêncứu sâu đô thị thành phố Vị Thanh); hy vọng góp phầnnhỏ cho lãnh đạo tỉnh có cái nhìn tổng quan hơn trong quyhoạch và phát triển đô thị tương lai. 7. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được sử dụng các phương pháp phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Văn minh kênh rạch Phát triển đô thị sinh thái Đô thị sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
25 trang 179 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 118 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
17 trang 109 0 0