Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Xây dựng đời sống văn hóa trong các xã nông thôn mới ở tỉnh Vĩnh Long

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 598.77 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc xây dựng đời sống văn hóa ở các xã nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó luận văn đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh đối với việc xây dựng đời sống văn hóa trong nông thôn mới đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Xây dựng đời sống văn hóa trong các xã nông thôn mới ở tỉnh Vĩnh Long ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH  BÙI VĂN NỞ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRONG CÁC XÃ NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Trà Vinh, tháng 01 năm 2016 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊNPhản biện 1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯƠNGPhản biện 2: TS. NGUYỄN PHÚC NGHIỆPLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạcsĩ Văn hóa học họp tại Trường Đại học Trà Vinh vào ngày 16 tháng01 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Trà Vinh -1- ;MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp phát triển nói chung, văn hóa có chỗđứng đặc biệt quan trọng. Bởi, sự mất cân đối sẽ xảy ra nếu đặtmục tiêu phát triển kinh tế tách rời môi trường văn hóa mà cũngchỉ khi kết hợp hai yếu tố này với nhau mới tạo nên sự pháttriển vững chắc. Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn vàtoàn diện, là một trong những mục tiêu hướng đến nền văn hóatiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Từ những mục tiêu trên để thấy, dưới gốc nhìn nông thônmới văn hóa phải là sự tổng hòa, bền chặt giữa hai yếu tố hiệnđại – tiên tiến và bản sắc – truyền thống. Khi tìm hiểu về vănhóa và con người Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu thống nhấtrằng, văn hóa xã là cốt lõi của văn hóa nông thôn, cũng là nơilưu giữ cái phần hồn cốt của văn hóa dân tộc, để rồi dù trải quanhiều buổi giao thoa Hán – Việt, Pháp – Việt hay Mỹ - Việt…thì nền văn hóa Việt Nam cũng không chịu sự đồng hóa, tanchảy. Cùng với chức năng về chính trị, kinh tế thì xã là một môitrường nên hình thành, phát triển, lưu giữ và trao truyền văn hóatới mọi cá thể trong cộng đồng dân cư. Cho nên, dù nông thôncòn nghèo thì người dân vẫn phải có đời sống văn hóa tinh thầncao, cho nên, việc xây dựng đời sống văn hóa trong các xã nôngthôn mới ở tỉnh Vĩnh Long là vấn đề đặt biệt quan tâm. Bởi vì,được sinh ra và tắm mình trong môi trường văn hóa với nhữngnét đặc thù về phong tục tập quán, nếp sống, tín ngưỡng, cáchứng xử, ngôn ngữ…mà người dân các xã ấy có được “diệnmạo” với nhiều nét không pha lẫn. Sống trong xã, mỗi cá thể cómối quan hệ rằng rịt, nhiều chiều về dòng tộc, họ hàng và các -2-nhóm lợi ích, các tổ chức xã hội. Đó là cơ sở hình thành nên ýthức cộng đồng trong mỗi người. Đồng thời, cũng được bởi xã“đùm bọc” nên con người sống biết bổn phận, có trách nhiệm vàluôn lấy tình nghĩa làm trọng. Nông thôn mới trước hết phải là sự nối tiếp và kế thừacác giá trị tốt đẹp của nông thôn truyền thống, đặc biệt là đờisống văn hóa. Trong bộ 19 tiêu chí nông thôn mới thì có hai tiêuchí thuộc lĩnh vực văn hóa là cơ sở vật chất văn hóa (tiêu chí06) và văn hóa (tiêu chí 16). Theo như quy định của ngành chứcnăng thì việc hội tụ được hai tiêu chí này là điều kiện “cần” và“đủ” để khẳng định địa phương ấy đạt chuẩn “nông thôn mới”về văn hóa. Cụ thể: có cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động vănhóa, người dân biết giúp nhau phát triển kinh tế, xây dựng giađình, khóm, ấp văn hóa, các hoạt động văn hóa, văn nghệ truyềnthống gắn với thuần phong mỹ tục được gìn giữ, phát huy, cácdi tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ; nếp sống vănminh trong việc cưới, việc tang, lễ hội được thực hiện; môitrường xanh, sạch, ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội, người dânđược phổ biến và nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương củaĐảng, pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, nếu nhìn trên bình diện của sự đa dạng vàkhác biệt thì mỗi xã là một bản thể. Cho nên, mặc dù thực hiệntheo một quy định chung, song mục đích không thể là “sảnxuất” ra hàng loạt những xã nông thôn mới giống nhau như sảnphẩm công nghiệp. Bởi như vậy sẽ không còn là nông thôn,làng quê Việt Nam truyền thống, thậm chí có thể đánh mất đicái sắc riêng giữa dòng chung văn hóa làng quê, sự mềm dẻolinh hoạt trong quá trình xây dựng nông thôn mới một lần nửacần được phát huy, nhất là trong văn hóa cần thêm sự cẩn trọng -3-nếu không muốn làm rơi rớt, hao mòn đi những giá trị tốt đẹpmà cha ông đã mất hàng nghìn năm trao truyền lại. Thêm vàođó, việc xây dựng nhà văn hóa, sân vận động, tổ chức các phongtrào văn nghệ, thể thao, thực hiện các quy định trong việc cưới,việc tang thiết nghĩ vẫn dễ hơn nhiều so với việc xây dựng đượctrong mỗi cá nhân ý thức cộng đồng. Ở mặt tích cực là tươngthân, tương ái, trọng tình, trọng nghĩa, đoàn kết và hạn chế mặttiêu cực, là tư tưởng cục bộ, bảo thủ, trì trệ. Đồng thời làm thếnào để mối lợi trước mắt không làm cho những người vốn cáchnhau cái “giậu mồng tơi” phát sinh mâu thuẫn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: