Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng như một phương thức phản ánh của văn xuôi đương đại

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.65 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Khái lược về Biểu tượng và hành trình sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái và Nguyễn Bình Phương. Chương 2: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái và Nguyễn Bình Phương. Chương 3: Phương thức xây dựng biểu tượng – những cách tân trong nghệ thuật tự sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng như một phương thức phản ánh của văn xuôi đương đạiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN-------  -------TRẦN THỊ HOÀI PHƢƠNGBIỂU TƢỢNG NHƢ MỘT PHƢƠNG THỨC PHẢN ÁNHCỦA VĂN XUÔI ĐƢƠNG ĐẠI(Qua tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương,Hồ Anh Thái)CHUYÊN NGÀNH:MÃ SỐ:LÝ LUẬN VĂN HỌC60.22.32LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNGHÀ NỘI - 10/2009MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 42. Lịch sử vấn đề 52.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề biểu tượng trong văn xuôi đương đại 52.2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến biểu tượng trong tác phẩm của Nguyễn HuyThiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương93. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu184. Phương pháp nghiên cứu 185. Cấu trúc luận văn 19Chương 1. Khái lược về Biểu tượng và hành trình sáng tác của Nguyễn HuyThiệp, Hồ Anh Thái và Nguyễn Bình Phương1.1. Giới thuyết khái niệm Biểu tượng 201.1.1. Một số định nghĩa về Biểu tượng 201.1.2. Biểu tượng trong văn học nghệ thuật- một loại hình tượng đặc biệt 261.1.3. Biểu tượng và hành trình kiếm tìm phương thức biểu hiện của văn học ViệtNam từ sau 1975 331.2. Biểu tượng và quá trình sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái,Nguyễn Bình Phương381.2.1. Nguyễn Huy Thiệp – “ngọn gió lạ” thời kỳ Đổi Mới381.2.2. Hồ Anh Thái với hành trình sáng tác bền bỉError! Bookmark notdefined.1.2.3. Con đường tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương Error! Bookmark notdefined.Chương 2: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp, Hồ AnhThái và Nguyễn Bình Phương2.1. Thành thị và những huyền thoại của cuộc sống hiện đại Error! Bookmarknot defined.2.2. Biểu tượng nông thôn Error! Bookmark not defined.2.3. Những cõi miền phi-thực-có-thực Error! Bookmark not defined.2.4. Tự nhiên – nơi con người tìm về bản nguyên của mình Error! Bookmarknot defined.2.4.1. Thiên nhiên – Những quy luật vĩnh hằng của tạo hóa Error! Bookmarknot defined.2.4.2. Con người – hạt thiện nguyên khối Error! Bookmark not defined.2.5. Giải huyền thoại – Những biểu tượng có tính gây hấn mạnhError!Bookmark not defined.Chương 3: Phương thức xây dựng biểu tượng – những cách tân trong nghệthuật tự sự3.1. Hư cấu nghệ thuậtError! Bookmark not defined.3.1.1. Sự gia tăng của các yếu tố kỳ ảo Error! Bookmark not defined.3.1.2. Tạo dựng những tọa độ không-thời gian đặc biệt Error! Bookmark notdefined.3.2. Những cách tân trong nghệ thuật kết cấu Error! Bookmark not defined.3. 2.1. Các kiểu kết cấu – mô hình mang ý nghĩa biểu trưng caoError!Bookmark not defined.3.2.2. Tạo dựng cái nhìn đa trị bằng việc tổ chức các điểm nhìn trần thuậtError! Bookmark not defined.3.2.3. Các yếu tố ngoài cốt truyện Error! Bookmark not defined.3.3. Những phương thức sử dụng ngôn ngữError! Bookmark not defined.3.3.1. LặpError! Bookmark not defined.3.3.1.1. Lặp ở cấp độ ngôn từError! Bookmark not defined.3.3.1.2. Lặp ở cấp độ hình ảnhError! Bookmark not defined.3.3.2. Giễu nhạiError! Bookmark not defined.KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.TÀI LIỆU THAM KHẢO 38MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVăn học đương đại tuy đã và đang vận động theo nhiều chiều hướng rấtphức tạp nhưng có thể nhận thấy những nét diện mạo riêng, một bầu không khíriêng khác hẳn thời kỳ trước đã được định hình. Một trong những ấn tượng đặcbiệt toát lên từ bầu không khí văn học chung đó, nhất là ở những tác phẩm, tác giảxuất sắc, đó là sức ám ảnh kỳ lạ, sự khuếch trương của tính đa nghĩa, mơ hồ, sự lôicuốn khó cưỡng toát ra từ những cảm thức lạ lùng đa chiều kích về đời sống… Sựvận động nào từ bên trong, sự tác động nào từ bên ngoài, và những cơ sở, cộinguồn sâu xa nào tạo nên điều đó?Những câu hỏi đó gợi ý và thôi thúc chúng tôi tìm đến biểu tượng như một“cách đọc” văn xuôi đương đại có nhiều hứa hẹn. Nghiên cứu biểu tượng là mộtphương thức phù hợp để nghiên cứu sự vận động của văn xuôi đương đại, đặttrong dòng mạch vận động chung của thể loại văn xuôi từ thời kỳ trước. Từ gócnhìn này sẽ thấy được một cách tương đối tổng quan những đổi mới của nghệthuật tự sự trong văn xuôi đương đại, trong so sánh với thời kỳ trước, và trong sựtương thích với những biến đổi trong đời sống, trong tâm thức con người hiện đại.Đồng thời, từ đây cũng có thể đưa ra một cái nhìn đúng đắn về xu thế phát triểncủa văn xuôi Việt Nam.Tiếp cận văn xuôi đương đại từ góc độ biểu tượng còn xuất phát từ vấn đềtiếp nhận văn học. Tiếp cận từ góc độ biểu tượng là một cách “đọc văn” rất coitrọng vai trò “đồng sáng tạo”, phát huy trí tưởng tượng của người đọc, góp phầnnâng “tầm đón nhận” của người đọc lên một mức cao hơn. Đây là cách tiếp cậnphù hợp với văn xuôi đương đại.Việc giải mã thế giới biểu tượng trong văn xuôi đương đại còn có một điểmtựa sâu xa là mối quan hệ giữa văn học với các hình thái ý thức xã hội khác. Vănhọc không phải là một hiện tượng tồn tại một cách biệt lập, khép kín, mà nó cómối quan hệ mật thiết, khăng khít với các lĩnh vực phản ánh đời sống tinh thần conngười khác như văn hoá học, tâm lý học, tôn giáo, tín ngưỡng…Chúng tôi chọn khảo sát tác phẩm của ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, HồAnh Thái và Nguyễn Bình Phương vì đây là ba đại diện nổi bật của văn xuôi ViệtNam kể từ sau Đổi mới.2. Lịch sử vấn đề2.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề biểu tượng trong văn xuôi đương đạiBức tranh văn học Việt Nam từ thời kỳ Đổi mới đến nay là một bằng chứngthể hiện rõ mối quan hệ giữa thực tiễn văn học và lý luận phê bình. Qua hơn haithập kỷ kể từ những ngày đầu đổi mới, đến nay nền văn học Việt Nam đã địnhhình cho mình một diện mạo riêng với những thành tựu không thể phủ nhận,nhưng cũng với nhiều vấn đề mà đến nay đã bộc lộ ra ở sự chững lại của nó.Tương ứng với hiện thực văn học đa dạng, phong phú đồng thời phức tạp và luôntrong trạng thái vận động biến chuyển đó, lý luận phê bình văn học sau nhữngbước loay hoay ban đầu cũng đã kịp thời có những bước chuyển để có thể nắm bắtbằng sự quan s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: