Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Giọng điệu giễu nhại trong một số tác phẩm gần đây của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.70 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Giọng điệu giễu nhại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975. Chương 2: Giọng điệu giễu nhại - một phương thức thể hiện cảm hứng phê phán của nhà văn với hiện thực. Chương 3: Giọng điệu giễu nhại và những vấn đề nghệ thuật liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Giọng điệu giễu nhại trong một số tác phẩm gần đây của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu DiênĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------------------------VŨ THỊ THANH LOANGIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM GẦN ĐÂYCỦA HỒ ANH THÁI, TẠ DUY ANH, CHÂU DIÊNHÀ NỘI - 2009ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN----------  ----------VŨ THỊ THANH LOANGIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨMGẦN ĐÂY CỦA HỒ ANH THÁI, TẠ DUY ANH, CHÂU DIÊNCHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAMMÃ SỐ: 60.22.34Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN PHƢƠNG LANHÀ NỘI - 2009MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 31. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………..32. Lịch sử vấn đề …...………………………………………………………… 42.1. Về giọng điệu giễu nhại của Hồ Anh Thái .……………………………… 42.2. Về giọng điệu giễu nhại trong văn Châu Diên ..…………………………. 92.3. Về giọng điệu giễu nhại trong văn Tạ Duy Anh ………………………...113. Phạm vi nghiên cứu ………………………………….…………………….154. Phương pháp nghiên cứu ….……………………………………………….. 155. Cấu trúc luận văn …..………………………………………………………. 16Chương 1: Giới thuyết về giọng điệu giễu nhại và giọng điệu giễu nhại17trong văn xuôi Việt Nam sau 19751.1. Giới thuyết về giọng điệu giễu nhại …………………………………….171.1.1. Giới thuyết về giọng điệu trần thuật …………………………………..171.1.2. Giới thuyết về giễu nhại ……………………………………………….. 201.1.3. Giọng điệu giễu nhại …………………………………………………... 241.2. Giọng điệu giễu nhại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975………………... 251.2.1. Tiền đề xuất hiện cảm hứng và giọng điệu giễu nhại ………………….. 251.2.2. Giọng điệu giễu nhại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975……………… 27Chương 2: Giọng điệu giễu nhại - một phương thức thể hiện cảm hứng32phê phán của nhà văn với hiện thực2.1.Thái độ giễu nhại đối với những vấn đề của đời sống, xã hội…………….352.1.1. Lên án những nguy cơ làm biến dạng và tha hóa đối với con người…... 3512.1.2. Đau xót trước những chuẩn mực bị đánh tráo………………………….. 452.1.3. Phơi bày mặt khuất của đời sống trí thức………………………………. 482.1.4. Những góc tối trong các lĩnh vực khoa học, giáo dục, văn học nghệ thuật 532.2. Thái độ giễu nhại đối với con người có những mảnh tính cách bất bình thường642.2.1. Giễu cợt nhưng đau xót, bất lực trước con người sùng ngoại, háo danh,thực dụng ……………………………………………………………………... 652.2.2. Cảnh báo nỗi bất an trước con người phi nhân tính……………………. 672.2.3. Vừa giận vừa thương con người tự nhiên bản năng……………………. 69Chương 3: Giọng điệu giễu nhại và những vấn đề nghệ thuật liên quan743.1. Điểm nhìn trần thuật và giọng điệu giễu nhại …………………………… 743.1.1. Giới thuyết về điểm nhìn trần thuật…………………………………….. 743.1.2. Điểm nhìn linh hoạt tạo hiệu ứng cho giọng điệu giễu nhại thêm ấntượng ………………………………………………………………………….. 763.2. Đặt tên nhân vật - một cách giễu nhại của giọng điệu …………………...823.2.1. Nhân vật được đặt tên theo cách thông thường ………………………... 833.2.2. Nhân vật được mã hóa …………………………………………………. 853.3. Giọng điệu giễu nhại thể hiện qua lời văn giễu nhại……………………... 873.4. Giọng điệu giễu nhại tạo nên nét cá tính riêng trong phong cách của nhàvăn ……………………………………………………………………………. 94KẾT LUẬN…………………………………………………………………... 96Danh mục Tài liệu tham khảo ………………………………………………... 992PHẨN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Từ sau 1975, đặc biệt là từ 1986 với chính sách đổi mới của Đảngvà Nhà nước, tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị cho tới văn hóa, xã hộiđều có sự chuyển biến tích cực. Hòa chung với xu thế ấy, văn học nghệ thuậtcũng không ngừng tự đổi mới với những bước chuyển mình đáng ghi nhận màtrước hết là đổi mới trong quan niệm nghệ thuật, cảm hứng nghệ thuật, cáchthức chọn đề tài. Được cổ xúy bởi hoàn cảnh đất nước, hiện thực khách quan,ý thức dân chủ tăng cao, nhà văn dần hướng ngòi bút của mình vào những vấnđề góc cạnh, nhạy cảm và mang tính thời sự hơn. Cảm hứng sự thật dần rõ néttrong dòng chảy văn học đương đại với nhiều hướng tìm tòi cách tân trongphương thức thể hiện. Giọng điệu giễu nhại với sự trở lại khá ấn tượng, đầutiên chỉ là một nét chấm phá trong dàn đồng ca bên cạnh giọng trữ tình hoặckhách quan truyền thống (chỉ với tư cách là một nét tô điểm thêm, làm mềmđi cái hiện thực được phản ánh, bớt chút căng thẳng cho người đọc khi tiếpnhận tác phẩm), tiến đến vị trí tham gia lĩnh xướng bản hòa âm giọng điệu vàtrở thành một trong những thủ pháp thể hiện hiệu quả cảm hứng phê phán thờikì mới.1.2. Tiểu thuyết vốn là thể loại mang trên mình gánh nặng thời đại. Cảquá trình phát triển lâu dài đã minh chứng sức sống lâu bền của gã khổng lồtrong văn học này. Tiểu thuyết đủ sức vóc chuyên chở tất cả những vấn đềcủa xã hội, con người với đủ mọi chiều kích. Do vậy, tìm hiểu những vấn đềnghệ thuật trong tiểu thuyết không bao giờ là đủ nếu chúng ta muốn nắm bắtvà đam mê nó. Nhưng cũng chính vì sự cực thịnh, mà lẽ dĩ nhiên sẽ có lúc sứctàn. Thực tế, ở p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: