Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật người kể chuyện trong hồi kí và tự truyện Tô Hoài

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 490.59 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn cố gắng tổng hợp các thành tựu nghiên cứu trước đây để giới thuyết lại khái niệm thể loại hồi kí, tự truyện. Luận văn còn tìm hiểu những vấn đề lí thuyết về người kể chuyện trong hồi kí, tự truyện dựa trên cơ sở lí thuyết về người kể chuyện trong thể loại tự sự. Luận văn điểm lại hành trình sáng tác hồi kí, tự truyện Tô Hoài, chỉ ra “nhân duyên” và “kết quả” trong mối quan hệ giữa tác giả này với thể hồi kí, tự truyện, lấy đó làm cơ sở để tìm hiểu vai trò của người kể chuyện trong hồi kí, tự truyện của ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật người kể chuyện trong hồi kí và tự truyện Tô HoàiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNTrần Thị Mai PhươngNHÂN VẬT NGƯỜI KỂ CHUYỆNTRONG HỒI KÍ VÀ TỰ TRUYỆN TÔ HOÀITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 36Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hà Văn ĐứcHà Nội, tháng 11 – 20091MỤC LỤCTrangMục lục……………………………………………………………………... 1A. PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................... 31. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 32. Lịch sử vấn đề............................................................................................53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 84. Nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của luận văn....................................... 85. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 96. Cấu trúc nội dung luận văn........................................................................10B. PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… 11̀̀Chương 1: TÔ HOAI VÀ THỂ HÔI KÍ , TỰ TRUYÊ ̣N................................ 111.1. Giới thuyết về hồi kí, tự truyện và người kể chuyện trong hồi kí, tự truyện.111.1.1. Hồi kí.................................................................................................... 111.1.2. Tự truyện…………………………………………………………………….. 131.1.3. Sự giao thoa thể loại……………………………………………………….. 151.1.4. Nhân vật người kể chuyện trong thể hồi kí, tự truyện…………………. 201.2. Vài nét về hồi kí, tự truyện Tô Hoài…………………………………...231.2.1. Hồi kí, tự truyện Tô Hoài trong sự phát triển của thể loại……………231.2.2. Sự vận động trong mạch hồi kí, tự truyện Tô Hoài…………………….251.2.3. Quan điểm trần thuật của Tô Hoài trong hồi kí, tự truyện……………29* Tiểu kết …………..………………………………………………………32Chương 2: CHÂN DUNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TÁC̀PHẨM HÔI KÍ, TỰ TRUYỆN TÔ HOÀI………………………………… 332.1. Chân dung người kể chuyện với tư cách nhà văn – nghệ sĩ…………… 332.1.1. Người kể chuyện trong quan niệm về nghề văn……………..…………332.1.2. Người kể chuyện trong quan niệm về người nghệ sĩ…………………... 3622.2. Chân dung người kể chuyện với tư cách con người đời thường………. 422.2 1. Người kể chuyện - con người từng trải………………………………….. 412.2.2. Người kể chuyện có cái nhìn linh hoạt, nhân văn về cuộc đời và con người 452.2.3. Người kể chuyện có cách sống hợp thời, dễ dàng thích nghi với cuộc sống. 522.2.4. Người kể chuyện - con người thành thật với chính mình……………… 552.3. Chân dung người kể chuyện với tư cách một chứng nhân của thời đại.. 592.3.1. Phơi mở những góc khuất của lịch sử…………………………………… 602.3.2. Quan niệm, thái độ trước sự thật lịch sử………………………………... 63* Tiểu kết …………………………………………………………………... 68Chương 3: NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONGTÁC PHẨM HỒI KÍ, TỰ TRUYỆN TÔ HOÀI…………………………… 703.1. Ngôn ngữ người kể chuyện trong hồi kí, tự truyện Tô Hoài…………... 703.1.1. Người kể chuyện có vốn ngôn từ phong phú …………………………… 713.2.2. Người kể chuyện có sở trường miêu tả…………………………………..773.2. Giọng điệu của nhân vật người kể chuyện trong hồi kí, tự truyện Tô Hoài…823.2.1. Giọng tự nhiên, dung dị……………………………………………………833.2.2. Giọng dửng dưng, lạnh lùng, pha chút khinh bạc……………………… 843.2.3. Giọng đôn hậu, chân tình, ấm áp………………………………………… 873.2.4. Giọng điệu dí dỏm, tinh quái, thấp thoáng nét uy-mua……………….. 883.3.5. Giọng ngậm ngùi, xót xa…………………………………………………..923.3.6. Giọng trữ tình, hoài niệm………………………………………………….95* Tiểu kết …………………………………………………………………... 97C. PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................98D. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 1003A. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Hồi kí, tự truyện là những thể loại văn học phát triển mạnh mẽ ở phươngTây từ thế kỉ XIX và vài chục năm gần đây trở thành một “trào lưu” trong xã hội ViệtNam. Cùng với sự phát triển của nền dân chủ, những điều cấm kị trong đời sống cánhân, xã hội và văn chương dần được xóa bỏ, văn học Việt Nam chứng kiến sự “bùngnổ” của các thể loại hồi kí, tự truyện. Đã đến lúc, người ta dám nói ra và thực sự có nhucầu được nói ra sự thật về bản thân mình, sự thật về những gì đã được chứng kiến, trảinghiệm. Hồi kí, tự truyện đã trở thành thể loại hữu dụng cho nhu cầu bộc lộ, giải tỏanhững bí mật hay những ẩn ức bị dồn nén bấy lâu trong mỗi cá nhân. Từ các nhà phêbình văn học, các chính trị gia, đến những người hoạt động trong lĩnh vực giải trí (diễnviên, ca sĩ, người mẫu, cầu thủ bóng đá,…), hay những cá nhân vô danh trong xã hộinhưng có số phận không bình thường (người đồng tính…) cũng viết hoặc hợp tác viếtvà công bố hồi kí, tự truyện. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: