Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Vương Trọng
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.10 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Vương Trọng - nhà thơ trận mạc, nhà thơ công dân. Chương 2: Vương Trọng - nhà thơ thế sự. Chương 3: Ngôn ngữ - nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ Vương Trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Vương TrọngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------------------------NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNGPHONG CÁCHTHƠ VƢƠNG TRỌNGLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCHà Nội - 2010ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------------------------NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNGPHONG CÁCHTHƠ VƢƠNG TRỌNGLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số : 602234Hướng dẫn khoa học: GS.TS Mã Giang LânHà Nội - 20101LỜI CẢM ƠNLuận văn này được hoàn thành, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân ,tôi đã nhận được sự tận tình dạy dỗ, chỉ bảo của các thầy cô giáo Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt làcác thầy cô trong khoa Văn học suốt quá trình học tập tại trường. Vì vậy, tôixin phép gửi tới quý thầy cô lời cảm ơn chân thành.Tôi xin gửi tới Giáo sư – Tiến sĩ Lê Văn Lân, người trực tiếp hướngdẫn nghiên cứu khoa học, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn này lòng biết ơn sâu sắc nhất. Xin cảm ơn tác giả, nhà thơ VươngTrọng đã cung cấp những tư liệu quý báu và những lời góp ý chân tình đểluận văn thêm hoàn thiện. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè,đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận vănnày. Xin trân trọng cảm ơn tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu đó.Dù bản thân tôi đã rất cố gắng nhưng luận văn chắc chắn không tránhkhỏi những thiếu sót. Vì vây, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý củacác thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.Xin trân trọng cảm ơn!Hà Nội, tháng 01 năm 2010Nguyễn Thị Phương Dung2MỤC LỤCTrangPHẦN MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 103. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 134. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 145. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 15PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................. 16Chương 1: Vương Trọng - nhà thơ trận mạc, nhà thơ công dân .................. 161.1.Thơ ca chống Mỹ và những đóng góp củanhà thơ Vương Trọng ........................................................................................ 161.2.Cảm hứng về con người trong chiến tranh và thời kỳhậu chiến ........................................................................................................... 181.2.1. Hình ảnh người lính ........................................................................... 181.2.2. Cảm hứng về người vợ, người mẹ ...................................................... 35Chương 2: Vương Trọng – nhà thơ thế sự ...................................................... 462.1. Chuyển biến trong thơ Vương Trọng thời kỳ đổi mới .............................. 462.2. Kiếp người nhỏ bé vô danh và những triết lý về số phận con người ……472.3. Hình ảnh người thân và bạn bè ................................................................. 54Chương 3: Ngôn ngữ - nét đặc sắc nổi bật trong nghệ thuật thơVương Trọng ................................................................................ 643.1. Ngôn ngữ thơ giàu tính gợi cảm ............................................................... 653.2. Ngôn ngữ thơ giàu tính biểu tượng .......................................................... 733.3. Ngôn ngữ thơ giàu tính triết lý .................................................................. 793.4. Ngôn ngữ định danh ................................................................................. 88PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ 93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 953PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNhà thơ Vương Trọng tên khai sinh là Vương Đình Trọng, ông sinhngày 1-8-1943 tại làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnhNghệ An - mảnh đất cỗi cằn, khắc nghiệt nhưng con người thì hiếu học, giàuý chí, nghị lực với truyền thống văn hóa lâu đời, đặc biệt là lòng yêu say vănchương như đã trở thành máu thịt truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác.Ngày nhỏ, Vương Trọng học giỏi cả văn lẫn toán. Ông kể: Thời cònhọc ở trường làng, mình đã mê thơ, đặc biệt là Truyện Kiều. Năm học lớp 6mình đã thuộc toàn bộ Truyện Kiều. Tuy chưa phải thần đồng thơ nhưngnăng khiếu thơ ca đã sớm nảy nở ở tâm hồn Vương Trọng, nhất là ông lạisống cạnh người anh trai Vương Đình Trâm - một giáo viên dạy văn thích làmthơ và mê Kiều. Hồi kháng chiến chống Pháp, làng Đông Bích lại được chọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Vương TrọngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------------------------NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNGPHONG CÁCHTHƠ VƢƠNG TRỌNGLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCHà Nội - 2010ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------------------------NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNGPHONG CÁCHTHƠ VƢƠNG TRỌNGLUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số : 602234Hướng dẫn khoa học: GS.TS Mã Giang LânHà Nội - 20101LỜI CẢM ƠNLuận văn này được hoàn thành, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân ,tôi đã nhận được sự tận tình dạy dỗ, chỉ bảo của các thầy cô giáo Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt làcác thầy cô trong khoa Văn học suốt quá trình học tập tại trường. Vì vậy, tôixin phép gửi tới quý thầy cô lời cảm ơn chân thành.Tôi xin gửi tới Giáo sư – Tiến sĩ Lê Văn Lân, người trực tiếp hướngdẫn nghiên cứu khoa học, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn này lòng biết ơn sâu sắc nhất. Xin cảm ơn tác giả, nhà thơ VươngTrọng đã cung cấp những tư liệu quý báu và những lời góp ý chân tình đểluận văn thêm hoàn thiện. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè,đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận vănnày. Xin trân trọng cảm ơn tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu đó.Dù bản thân tôi đã rất cố gắng nhưng luận văn chắc chắn không tránhkhỏi những thiếu sót. Vì vây, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý củacác thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.Xin trân trọng cảm ơn!Hà Nội, tháng 01 năm 2010Nguyễn Thị Phương Dung2MỤC LỤCTrangPHẦN MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 103. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 134. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 145. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 15PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................. 16Chương 1: Vương Trọng - nhà thơ trận mạc, nhà thơ công dân .................. 161.1.Thơ ca chống Mỹ và những đóng góp củanhà thơ Vương Trọng ........................................................................................ 161.2.Cảm hứng về con người trong chiến tranh và thời kỳhậu chiến ........................................................................................................... 181.2.1. Hình ảnh người lính ........................................................................... 181.2.2. Cảm hứng về người vợ, người mẹ ...................................................... 35Chương 2: Vương Trọng – nhà thơ thế sự ...................................................... 462.1. Chuyển biến trong thơ Vương Trọng thời kỳ đổi mới .............................. 462.2. Kiếp người nhỏ bé vô danh và những triết lý về số phận con người ……472.3. Hình ảnh người thân và bạn bè ................................................................. 54Chương 3: Ngôn ngữ - nét đặc sắc nổi bật trong nghệ thuật thơVương Trọng ................................................................................ 643.1. Ngôn ngữ thơ giàu tính gợi cảm ............................................................... 653.2. Ngôn ngữ thơ giàu tính biểu tượng .......................................................... 733.3. Ngôn ngữ thơ giàu tính triết lý .................................................................. 793.4. Ngôn ngữ định danh ................................................................................. 88PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ 93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 953PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNhà thơ Vương Trọng tên khai sinh là Vương Đình Trọng, ông sinhngày 1-8-1943 tại làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnhNghệ An - mảnh đất cỗi cằn, khắc nghiệt nhưng con người thì hiếu học, giàuý chí, nghị lực với truyền thống văn hóa lâu đời, đặc biệt là lòng yêu say vănchương như đã trở thành máu thịt truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác.Ngày nhỏ, Vương Trọng học giỏi cả văn lẫn toán. Ông kể: Thời cònhọc ở trường làng, mình đã mê thơ, đặc biệt là Truyện Kiều. Năm học lớp 6mình đã thuộc toàn bộ Truyện Kiều. Tuy chưa phải thần đồng thơ nhưngnăng khiếu thơ ca đã sớm nảy nở ở tâm hồn Vương Trọng, nhất là ông lạisống cạnh người anh trai Vương Đình Trâm - một giáo viên dạy văn thích làmthơ và mê Kiều. Hồi kháng chiến chống Pháp, làng Đông Bích lại được chọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Văn học Phong cách thơ Vương Trọng Nhà thơ thế sự Vương Trọng Nghệ thuật thơ Vương TrọngTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
26 trang 290 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 151 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
17 trang 114 0 0
-
27 trang 111 0 0