Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Cảm hứng Kitô giáo trong tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.54 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có kết cấu nội dung gồm 4 chương. Chương 1: Kitô giáo và văn chương Nguyễn Việt Hà. Chương 2: Những yếu tố Kitô giáo qua ngôn ngữ, không gian, nghi lễ, biểu tượng và lịch sử. Chương 3: Những yếu tố Kitô giáo qua nhân vật. Chương 4: Vai trò của Kitô giáo trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Cảm hứng Kitô giáo trong tiểu thuyết của Nguyễn Việt HàĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------------------------------PHẠM VĂN HẢICẢM HỨNG KITÔ GIÁO TRONG TIỂU THUYẾTCỦA NGUYỄN VIỆT HÀLUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 01 21Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Xuân ThạchHà Nội – 20161MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………………32. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….63. Lịch sử vấn đề……………………………………………….……………….…..64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................96. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….……..9Chương 1: KITÔ GIÁO VÀ VĂN CHƢƠNG NGUYỄN VIỆT HÀ………….....111.1. Kitô giáo, Kitô giáo ở Việt Nam…………...………………………………...111.2. Văn chương của Nguyễn Việt Hà……………………………………....……20Chương 2: NHỮNG YẾU TỐ KITÔ GIÁO QUA NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN,NGHI LỄ, BIỂU TƢỢNG VÀ LỊCH SỬ………………………………….……..372.1. Tên tác phẩm …………………………………………………………...……372.2. Không gian…………………………………………………………..…….…402.3. Ngôn ngữ………………………………………………………………..……422.4. Nghi lễ, biểu tượng, ngày lễ………………………….....………………...….442.5. Lịch sử Kitô giáo ở Việt Nam trong bộ ba tiểu thuyết………………....…….48Chương 3: NHỮNG YẾU TỐ TÔN GIÁO Ở CẤP ĐỘ NHÂN VẬT……….…..523.1.Quan niệm về nhân vật, nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ……..…5223.2. Các loại nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà…………………..….…553.3. Thành công trong xây dựng nhân vật, những con người tôn giáo và xãhội............................................................................................................................69Chương 4: VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG VIỆC THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG,CHỦ ĐỀ…………………………………………………………………………..724.1. Sự xung đột, bộ mặt đương đại của xã hội……………………...…………....724.2. Đức tin và con người tinh thần qua tôn giáo…………………………………76KẾT LUẬN…………………………………………………………………….…84TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………...863MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTôn giáo bản chất là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, văn hóa. Đây là mộttrong những cảm hứng quan trọng trong các sáng tác văn chương. Bàn về mối quanhệ giữa tôn giáo và văn học, Phương Lựu trong giáo trình Lý luận văn học tập 1, đãkhẳng định:“Chủ nghĩa nhân văn tôn giáo cũng là một nguồn cảm hứng của vănnghệ, đồng cảm với con người nhân đạo trong văn chương”.[30] Trong kho tàngvăn học nhân loại, nhiều tác phẩm được viết ra dựa trên cảm hứng tôn giáo. Tùyvào đức tin, tôn giáo và tín ngưỡng của mỗi tác giả hay đặc điểm của của thời đại,địa điểm sinh sống mà những tác phẩm có thể chứa đựng ít hay nhiều những yếu tốtôn giáo. Qua đó, tác giả chuyển tải những thông điệp sâu xa đến độc giả.Việt Nam là một đất nước nằm ở trung tâm Đông Nam Á. Từ xưa đã là nơi giaothoa của nhiều nền văn hóa với những luồng tư tưởng khác nhau như Phật giáo,Khổng giáo, Hồi giáo, Kitô giáo… Những tôn giáo này cùng với những tín ngưỡngbản địa đã là nguồn cảm hứng, ảnh hưởng và tác động đến đời sống văn hóa tinhthần, đặc biệt là cả trong đời sống văn học. Trong đó, Kitô giáo chiếm một vị tríquan trọng. Văn học thế giới từng có nhiều tác phẩm nổi tiếng lấy hình tượng tôngiáo làm đối tượng phản ánh như Tây du kí (1590) của Ngô Thừa Ân, Nhà thờ Đứcbà (1831), Những người khốn khổ (1862) của Victo Huygo, Nghệ nhân vàMargarita (1840) của Mikhail Bulgacov, Lũ người quỷ ám (1872) củaDostoyevsky, Tiếng chim hót trong bụi mận gai (1977) của Colleen McCulloug,Đoạn đầu đài (1986) của Aimatov, , và gần đây là Thiên thần và ác quỷ (2000),Mật mã Da Vinci (2003) của Dan Brown. Hầu như các nền văn học lớn như TrungQuốc, Nga, Ấn Độ… đều mang đậm dấu ấn tôn giáo.4Văn học Việt Nam từ xưa đã có rất nhiều tác phẩm được sáng tác dựa trên cảmhứng tôn giáo như thơ văn Phật giáo thời kì trung đại, thơ văn ảnh hưởng của Nhogiáo, Đạo giáo hiện diện thường xuyên kể từ khi hai hệ tư tưởng xã hội này ảnhhưởng tới Việt Nam. Theo thời gian, sự tiếp nhận Kitô giáo sau đó đã tạo nênnhiều tác phẩm mang cảm hứng từ tôn giáo mới này ở Việt Nam dù chưa nhiều,sâu đậm như những những tác phẩm văn chương Phật giáo, Nho giáo...Trong văn học hiện đại và đương đại của Việt Nam, cảm hứng tôn giáo tiếp tục cómặt trong các tác phẩm văn học có tiếng vang như Hồn bướm mơ tiên của KháiHưng, Tắt lửa lòng của Nguyễn Công Hoan, Nhân sứ, Bụt mệt của Hòa Vang,Đường Tăng của Trương Quốc Dũng, Thợ may của Phạm Hải Vân, Giàn thiêu củaVõ Thị Hảo, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh, Cõingười rung chuông tận thế, Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái, Đêmthánh vô cùng của Sương Nguyệt Minh, Lời nguyền hai trăm năm của Khôi Vũ,Gióng của Nguyễn Minh Hà, tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương như Tàn đenđốm đỏ, Những đứa trẻ chết già hay Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp… và đặcbiệt là trong những tiểu thuyết của cây bút Nguyễn Việt Hà. So với những tôn giáo,tín ngưỡng khác thì Kitô giáo mới chỉ được truyền bá tại Việt Nam với thời gianchưa lâu và cũng chưa thực sự ảnh hưởng sâu rộng trong các tác phẩm văn họchiện đại, đương đại. Chính vì thế, việc tìm hiểu cảm hứng tôn giáo mà cụ thể làKitô giáo vẫn là một mảng đề tài còn mới mẻ trong việc nghiên cứu văn học ViệtNam.Trong các tác giả của văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Việt Hà là một trongnhững cái tên đáng chú ý nhất. Nhà văn này đã tạo được dấu ấn cho mình ở nhiềuthể loại khác nhau như tiểu thuyết, tản văn... Mỗi nhà văn đều có những nét đặctrưng trong sáng tác của mình. Nguyễn Việt Hà là một người có thể khiến cho độcgiả nhớ tới mình bằng những “đứa con tinh thần” rất Tây, rất độc đáo đầy giọng5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Cảm hứng Kitô giáo trong tiểu thuyết của Nguyễn Việt HàĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------------------------------PHẠM VĂN HẢICẢM HỨNG KITÔ GIÁO TRONG TIỂU THUYẾTCỦA NGUYỄN VIỆT HÀLUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 01 21Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Xuân ThạchHà Nội – 20161MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………………32. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………….63. Lịch sử vấn đề……………………………………………….……………….…..64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................96. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….……..9Chương 1: KITÔ GIÁO VÀ VĂN CHƢƠNG NGUYỄN VIỆT HÀ………….....111.1. Kitô giáo, Kitô giáo ở Việt Nam…………...………………………………...111.2. Văn chương của Nguyễn Việt Hà……………………………………....……20Chương 2: NHỮNG YẾU TỐ KITÔ GIÁO QUA NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN,NGHI LỄ, BIỂU TƢỢNG VÀ LỊCH SỬ………………………………….……..372.1. Tên tác phẩm …………………………………………………………...……372.2. Không gian…………………………………………………………..…….…402.3. Ngôn ngữ………………………………………………………………..……422.4. Nghi lễ, biểu tượng, ngày lễ………………………….....………………...….442.5. Lịch sử Kitô giáo ở Việt Nam trong bộ ba tiểu thuyết………………....…….48Chương 3: NHỮNG YẾU TỐ TÔN GIÁO Ở CẤP ĐỘ NHÂN VẬT……….…..523.1.Quan niệm về nhân vật, nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ……..…5223.2. Các loại nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà…………………..….…553.3. Thành công trong xây dựng nhân vật, những con người tôn giáo và xãhội............................................................................................................................69Chương 4: VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG VIỆC THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG,CHỦ ĐỀ…………………………………………………………………………..724.1. Sự xung đột, bộ mặt đương đại của xã hội……………………...…………....724.2. Đức tin và con người tinh thần qua tôn giáo…………………………………76KẾT LUẬN…………………………………………………………………….…84TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………...863MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTôn giáo bản chất là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, văn hóa. Đây là mộttrong những cảm hứng quan trọng trong các sáng tác văn chương. Bàn về mối quanhệ giữa tôn giáo và văn học, Phương Lựu trong giáo trình Lý luận văn học tập 1, đãkhẳng định:“Chủ nghĩa nhân văn tôn giáo cũng là một nguồn cảm hứng của vănnghệ, đồng cảm với con người nhân đạo trong văn chương”.[30] Trong kho tàngvăn học nhân loại, nhiều tác phẩm được viết ra dựa trên cảm hứng tôn giáo. Tùyvào đức tin, tôn giáo và tín ngưỡng của mỗi tác giả hay đặc điểm của của thời đại,địa điểm sinh sống mà những tác phẩm có thể chứa đựng ít hay nhiều những yếu tốtôn giáo. Qua đó, tác giả chuyển tải những thông điệp sâu xa đến độc giả.Việt Nam là một đất nước nằm ở trung tâm Đông Nam Á. Từ xưa đã là nơi giaothoa của nhiều nền văn hóa với những luồng tư tưởng khác nhau như Phật giáo,Khổng giáo, Hồi giáo, Kitô giáo… Những tôn giáo này cùng với những tín ngưỡngbản địa đã là nguồn cảm hứng, ảnh hưởng và tác động đến đời sống văn hóa tinhthần, đặc biệt là cả trong đời sống văn học. Trong đó, Kitô giáo chiếm một vị tríquan trọng. Văn học thế giới từng có nhiều tác phẩm nổi tiếng lấy hình tượng tôngiáo làm đối tượng phản ánh như Tây du kí (1590) của Ngô Thừa Ân, Nhà thờ Đứcbà (1831), Những người khốn khổ (1862) của Victo Huygo, Nghệ nhân vàMargarita (1840) của Mikhail Bulgacov, Lũ người quỷ ám (1872) củaDostoyevsky, Tiếng chim hót trong bụi mận gai (1977) của Colleen McCulloug,Đoạn đầu đài (1986) của Aimatov, , và gần đây là Thiên thần và ác quỷ (2000),Mật mã Da Vinci (2003) của Dan Brown. Hầu như các nền văn học lớn như TrungQuốc, Nga, Ấn Độ… đều mang đậm dấu ấn tôn giáo.4Văn học Việt Nam từ xưa đã có rất nhiều tác phẩm được sáng tác dựa trên cảmhứng tôn giáo như thơ văn Phật giáo thời kì trung đại, thơ văn ảnh hưởng của Nhogiáo, Đạo giáo hiện diện thường xuyên kể từ khi hai hệ tư tưởng xã hội này ảnhhưởng tới Việt Nam. Theo thời gian, sự tiếp nhận Kitô giáo sau đó đã tạo nênnhiều tác phẩm mang cảm hứng từ tôn giáo mới này ở Việt Nam dù chưa nhiều,sâu đậm như những những tác phẩm văn chương Phật giáo, Nho giáo...Trong văn học hiện đại và đương đại của Việt Nam, cảm hứng tôn giáo tiếp tục cómặt trong các tác phẩm văn học có tiếng vang như Hồn bướm mơ tiên của KháiHưng, Tắt lửa lòng của Nguyễn Công Hoan, Nhân sứ, Bụt mệt của Hòa Vang,Đường Tăng của Trương Quốc Dũng, Thợ may của Phạm Hải Vân, Giàn thiêu củaVõ Thị Hảo, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh, Cõingười rung chuông tận thế, Đức Phật, nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái, Đêmthánh vô cùng của Sương Nguyệt Minh, Lời nguyền hai trăm năm của Khôi Vũ,Gióng của Nguyễn Minh Hà, tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương như Tàn đenđốm đỏ, Những đứa trẻ chết già hay Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp… và đặcbiệt là trong những tiểu thuyết của cây bút Nguyễn Việt Hà. So với những tôn giáo,tín ngưỡng khác thì Kitô giáo mới chỉ được truyền bá tại Việt Nam với thời gianchưa lâu và cũng chưa thực sự ảnh hưởng sâu rộng trong các tác phẩm văn họchiện đại, đương đại. Chính vì thế, việc tìm hiểu cảm hứng tôn giáo mà cụ thể làKitô giáo vẫn là một mảng đề tài còn mới mẻ trong việc nghiên cứu văn học ViệtNam.Trong các tác giả của văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Việt Hà là một trongnhững cái tên đáng chú ý nhất. Nhà văn này đã tạo được dấu ấn cho mình ở nhiềuthể loại khác nhau như tiểu thuyết, tản văn... Mỗi nhà văn đều có những nét đặctrưng trong sáng tác của mình. Nguyễn Việt Hà là một người có thể khiến cho độcgiả nhớ tới mình bằng những “đứa con tinh thần” rất Tây, rất độc đáo đầy giọng5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Văn học Việt Nam Văn chương Nguyễn Việt Hà Yếu tố Kitô giáo qua nhân vật Cảm hứng Kitô giáo trong tiểu thuyếtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0