Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình tại một số làng nghề tái chế của Bắc Ninh

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 679.78 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được chia làm 3 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung chính và Phần kết luận. Phần nội dung được chia làm 2 chương. Chương 1: Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu, các lý thuyết của luận văn, các khái niệm và giới thiệu về địa bàn nghiên cứu. Chương 2: đi sâu phân tích những kết quả nghiên cứu thu được từ cuộc khảo sát nhằm làm rõ những giả thuyết đã đặt ra ở phần 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình tại một số làng nghề tái chế của Bắc Ninh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THÚY HẰNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ Ở BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2009 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THÚY HẰNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ Ở BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN MAI HÀ NỘI - 2009 2 Lời cảm ơn Sau một thời gian chuẩn bị và làm việc nghiêm túc đề tài luận văn thạc sĩ “Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình tại một số làng nghề tái chế của Bắc Ninh” đã hoàn thành. Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Mai – người thầy hướng dẫn đã giúp đỡ tôi tận tình chu đáo, thầy đã ủng hộ và chỉ bảo cho tôi từ khi tôi có ý tưởng nghiên cứu cho đến suốt quá trình làm luận văn. Đồng thời thầy cũng là người cung cấp cho tôi bộ số liệu để viết luận văn này, cho tôi cơ hội được tham gia với nhóm nghiên cứu trong dự án của thầy khi thực hiện lấy số liệu lần thứ hai. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo của lớp cao học khóa 12 và Cơ sở Đào tạo Sau đại học Viện Xã hội học đã truyền thụ cho tôi những kiến thức bổ ích và những ý kiến đóng góp quí báu trong suốt quá trình học tập của mình. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Th.s Đặng Thanh Trúc – phụ trách phòng Xhh Đô thị, cùng toàn thể các cô chú, anh chị và các bạn phòng Xhh Đô thị đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện về thời gian cũng như đóng góp những ý kiến quí báu cho tôi khi thực hiện luận văn này. Tôi xin cảm ơn Th.s Phùng Tố Hạnh, Th.s Nguyễn Thị Minh Phương đã giảng giải và chỉ bảo tận tình thêm cho tôi về phương phương pháp nghiên cứu khoa học trong quá trình làm việc. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm việc. Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2009 Trương Thúy Hằng 3 MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................... 6 2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ................................................................................................. 8 2.1. Ý nghĩa lý luận ................................................................................................................. 8 2.2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................................. 8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 8 3.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................ 8 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 9 4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 9 4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 9 4.2. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................................... 9 4.3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................... 10 5.1. Phương pháp định tính .................................................................................................. 10 5.2.1. Tài liệu thứ cấp ....................................................................................................... 10 5.2.2. Phỏng vấn sâu ......................................................................................................... 10 5.2. Phương pháp định lượng ............................................................................................... 11 6. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................................ 11 7. Kết cấu của luận văn .......................................................................................................... 11 PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................. 12 Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn .................................................................................... 12 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ....................................................................................... 12 2. Cơ sở Lý luận ...................................................................................................................... 15 3. Một số lý thuyết xã hội học đƣợc sử dụng trong nghiên cứu .......................................... 18 3.1. Lý thuyết lựa chọn hợp lý............................................................................................... 18 3.2. Lý thuyết xã hội hoá ....................................................................................................... 19 3.3. Lý thuyết phát triển nông thôn bền vững ....................................................................... 20 4. Các khái niệm làm việc ....................................................................................................... 21 4 4.1. Sinh kế ............................................................................................................................ 21 4.2. Sinh kế hộ gia đình......................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: