Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Xây dựng yêu cầu và giải pháp phát triển hệ thống E-learning cho trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Oai
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu và tạo ra một phần mềm quản lý và thi trắc nghiệm dang chuẩn đáp ứng nhu cầu của người dùng và có thể ứng dụng được trong thực tế, tìm hiểu cách cài đặt và tích hợp phần mềm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Xây dựng yêu cầu và giải pháp phát triển hệ thống E-learning cho trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Oai HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ---------------------------------------- ĐỖ THỊ KIỀU XÂY DỰNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNGE-LEARNING CHO TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THANH OAI Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 62.48.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Trung Tuấn TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2012 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn luận văn Hiện nay, đất nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ cả vềkinh tế, văn hóa xã hội. Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. Hộinhập thế giới cũng trở thành nhu cầu tất yếu. Cùng với sự hội nhập đó,ngành công nghệ thông tin cũng đang được chú trọng xây dựng và pháttriển. Trên thế giới, ngành công nghệ thông tin đang trên đà phát triểnmạnh mẽ và ngày càng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: kinh tế,khoa học kỹ thuật, quân sự, y tế, giáo dục… và đã đáp ứng được nhucầu ngày càng cao của con người trong đó có ngành giáo dục và đào tạo. Xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu chất lượng giáo dục và đàotạo con người ngày càng cao hơn, để đáp ứng lại yêu cầu hiện có của xãhội. Vì thế, hệ thống giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay cũng khôngngừng đổi mới và hoàn thiện nhằm đào tạo ra những con người có trìnhđộ chuyên môn cao phục vụ trong mọi lĩnh vực của xã hội. Với khả năng ứng dụng rộng rãi của ngành công nghệ thông tin,với chính sách phát triển ngành công nghệ thông tin của nhà nước, vớiviệc nâng cao chất lượng giáo dục ở nước ta thì tin học hóa giáo dục(ứng dụng ngành công nghệ thông tin vào ngành giáo dục) là phù hợpvà thiết thực. Công nghệ thông tin đã thay đổi hàng loạt cách thức dạyvà học truyền thống, giúp nâng cao chất lượng giáo dục. Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, bộ giáo dục đã đổimới phương thức dạy và học: tăng cường thiết bị dạy học, thêm kiếnthức vào một số sách giáo khoa, thêm một số môn mới vào chươngtrình học vì vậy lượng kiến thức giáo viên cần truyền đạt và học sinhphải nắm bắt nhiều hơn. Bên cạnh đó việc ra đề thi, chấm thi cũng làvấn đề rất được coi trọng đối với giáo viên. Hiện nay, bộ giáo dục đã tổ 2chức các kỳ thi tuyển sinh theo hình thức trắc nghiệm đối với một sốmôn học. Hình thức này đòi hỏi học sinh phải nắm vững và tổng hợpnhiều kiến thức do đó giúp giáo viên đánh giá và phân loại được trìnhđộ của học sinh. Cũng chính vì vậy trong quá trình dạy học, các thầy côbộ môn đều thường xuyên tổ chức cho học sinh của mình thi dưới cáchình thức trắc nghiệm.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu và tạo ra một phần mềm quảnlý và thi trắc nghiệm da ̣ng chuẩ n đáp ứng được nhu cầu của người dùngvà có thể ứng dụng được trong thực tế. Tìm hiểu cách cài đặt và tích hợp phần mềm. Thiết kế giao diện, viết code và hoàn thiện phần mềm.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Với yêu cầu nêu trên, tôi quyết định chọn luận văn “Xây dựng yêucầu và giải pháp phát triển hệ thống E- Learning cho TTGDTX ThanhOai” làm luận văn bảo vệ của mình. Đây là một phần mềm được viết.4. Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài “Nghiên cứu hệ thống E- Learning và xâydựng yêu cầu, giải pháp hệ thống E- Learning cho TTGDTX ThanhOai” là Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệ thống E-learning Phân tích, thiết kế các thành phần chức năng và dữ liệu của hệ thốngE-learning. Phân tích các giải pháp để phát triển hệ thống. Tìm hiểu Moodle và vận dụng vào hệ thống thực tiễn.5. Đối tượng nghiên cứu 3Đối tượng nghiên cứu của luận văn là : Lý thuyết hệ thống E-learning. Phân tích và khảo sát quy trình soạn giáo án, bài giảng thủ công. Quan sát một số các hệ thống E- Learning đã có trong cáctrường học và trên Internet. Các giải pháp để phát triển hệ thống E-learning.6. Phạm vi nghiên cứu Luận văn hạn chế tìm hiểu trong : Khảo sát nghiên cứu quy trình soạn giáo án, bài giảng bằng taytrên thực tế và tham gia vào các buổi học thực tế. Phân tích thiết kế hệ thống Phân tích các giải pháp để xây dựng hệ thống E-learning. Hệ thống quản lý học tập Moodle7. Phương pháp nghiên cứu8. Cấu trúc của luận văn Luận văn được chia thành các chương, với ba phần chính: 1. Chương I: tổng quan về hệ thống học điện tử. Chướng này nêucác khái niệm, các chuẩn tronge-Learning, các hệ thống đảm báo nộidung LCMS, hệ thống đảm bảo dạy học LMS, cơ sở hạ tầng cho hệthống E-Learning, phân tích nhu cầu E- Learning tại TTGDTX ThanhOai. 2. Chương II phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Xây dựng yêu cầu và giải pháp phát triển hệ thống E-learning cho trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Oai HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ---------------------------------------- ĐỖ THỊ KIỀU XÂY DỰNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNGE-LEARNING CHO TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THANH OAI Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 62.48.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Trung Tuấn TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2012 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn luận văn Hiện nay, đất nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ cả vềkinh tế, văn hóa xã hội. Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. Hộinhập thế giới cũng trở thành nhu cầu tất yếu. Cùng với sự hội nhập đó,ngành công nghệ thông tin cũng đang được chú trọng xây dựng và pháttriển. Trên thế giới, ngành công nghệ thông tin đang trên đà phát triểnmạnh mẽ và ngày càng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: kinh tế,khoa học kỹ thuật, quân sự, y tế, giáo dục… và đã đáp ứng được nhucầu ngày càng cao của con người trong đó có ngành giáo dục và đào tạo. Xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu chất lượng giáo dục và đàotạo con người ngày càng cao hơn, để đáp ứng lại yêu cầu hiện có của xãhội. Vì thế, hệ thống giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay cũng khôngngừng đổi mới và hoàn thiện nhằm đào tạo ra những con người có trìnhđộ chuyên môn cao phục vụ trong mọi lĩnh vực của xã hội. Với khả năng ứng dụng rộng rãi của ngành công nghệ thông tin,với chính sách phát triển ngành công nghệ thông tin của nhà nước, vớiviệc nâng cao chất lượng giáo dục ở nước ta thì tin học hóa giáo dục(ứng dụng ngành công nghệ thông tin vào ngành giáo dục) là phù hợpvà thiết thực. Công nghệ thông tin đã thay đổi hàng loạt cách thức dạyvà học truyền thống, giúp nâng cao chất lượng giáo dục. Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, bộ giáo dục đã đổimới phương thức dạy và học: tăng cường thiết bị dạy học, thêm kiếnthức vào một số sách giáo khoa, thêm một số môn mới vào chươngtrình học vì vậy lượng kiến thức giáo viên cần truyền đạt và học sinhphải nắm bắt nhiều hơn. Bên cạnh đó việc ra đề thi, chấm thi cũng làvấn đề rất được coi trọng đối với giáo viên. Hiện nay, bộ giáo dục đã tổ 2chức các kỳ thi tuyển sinh theo hình thức trắc nghiệm đối với một sốmôn học. Hình thức này đòi hỏi học sinh phải nắm vững và tổng hợpnhiều kiến thức do đó giúp giáo viên đánh giá và phân loại được trìnhđộ của học sinh. Cũng chính vì vậy trong quá trình dạy học, các thầy côbộ môn đều thường xuyên tổ chức cho học sinh của mình thi dưới cáchình thức trắc nghiệm.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu và tạo ra một phần mềm quảnlý và thi trắc nghiệm da ̣ng chuẩ n đáp ứng được nhu cầu của người dùngvà có thể ứng dụng được trong thực tế. Tìm hiểu cách cài đặt và tích hợp phần mềm. Thiết kế giao diện, viết code và hoàn thiện phần mềm.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Với yêu cầu nêu trên, tôi quyết định chọn luận văn “Xây dựng yêucầu và giải pháp phát triển hệ thống E- Learning cho TTGDTX ThanhOai” làm luận văn bảo vệ của mình. Đây là một phần mềm được viết.4. Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài “Nghiên cứu hệ thống E- Learning và xâydựng yêu cầu, giải pháp hệ thống E- Learning cho TTGDTX ThanhOai” là Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệ thống E-learning Phân tích, thiết kế các thành phần chức năng và dữ liệu của hệ thốngE-learning. Phân tích các giải pháp để phát triển hệ thống. Tìm hiểu Moodle và vận dụng vào hệ thống thực tiễn.5. Đối tượng nghiên cứu 3Đối tượng nghiên cứu của luận văn là : Lý thuyết hệ thống E-learning. Phân tích và khảo sát quy trình soạn giáo án, bài giảng thủ công. Quan sát một số các hệ thống E- Learning đã có trong cáctrường học và trên Internet. Các giải pháp để phát triển hệ thống E-learning.6. Phạm vi nghiên cứu Luận văn hạn chế tìm hiểu trong : Khảo sát nghiên cứu quy trình soạn giáo án, bài giảng bằng taytrên thực tế và tham gia vào các buổi học thực tế. Phân tích thiết kế hệ thống Phân tích các giải pháp để xây dựng hệ thống E-learning. Hệ thống quản lý học tập Moodle7. Phương pháp nghiên cứu8. Cấu trúc của luận văn Luận văn được chia thành các chương, với ba phần chính: 1. Chương I: tổng quan về hệ thống học điện tử. Chướng này nêucác khái niệm, các chuẩn tronge-Learning, các hệ thống đảm báo nộidung LCMS, hệ thống đảm bảo dạy học LMS, cơ sở hạ tầng cho hệthống E-Learning, phân tích nhu cầu E- Learning tại TTGDTX ThanhOai. 2. Chương II phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính Luận văn khoa học máy tính Xây dựng hệ thống E-learning Giải pháp phát triển hệ thống E-learningGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 476 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0