Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV tại Trung tâm Y tế thành phố Thuận An tỉnh Bình Dương năm 2020

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 701.86 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là đánh giá chất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại TTYT thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2020; phân tích một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV tại Trung tâm Y tế thành phố Thuận An tỉnh Bình Dương năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN MINH TRÍ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊNQUAN CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV TẠITRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH TRÍCHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8 72 07 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Văn Quang Tân HÀ NỘI – 2020 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họađối với tính mạng, sức khỏe, con người và tương lai nòi giống củacác quốc gia, các dân tộc trên toàn cầu. Nó tác động mạnh mẽ đến sựphát triển về kinh tế, văn hóa, và an toàn xã hội đe dọa sự phát triểnbền vững của tất cả các quốc gia trên thế giới. [45] Trên toàn thế giới, theo báo cáo của WHO, vào cuối năm 2018có 37,9 triệu người nhiễm HIV đang còn sống, 1,7 triệu người nhiễmmới và 770 ngàn người chết do các nguyên nhân liên quan tới AIDS.Hiện chỉ có 79% người nhiễm HIV biết tình trạng của họ, 21% cònlại (trên 8 triệu người) vẫn cần tiếp cận các dịch vụ xét nghiệm HIV.Tổng chi phí đầu tư vào chương trình phòng chống AIDS ở các nướccó thu nhập thấp và trung bình lên tới 19 tỉ USD. Chính điều này đãtạo nên một gánh nặng không nhỏ cho mỗi quốc gia và từng khu vựctrên toàn thế giới. [33] [45] Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực phải gánh chịu đại dịchHIV/AIDS lớn thứ hai thế giới, trong đó, Việt Nam là quốc gia chịuảnh hưởng lớn nhất. Theo ước tính đến ngày 9/2018 số ca nhiễmHIV được báo cáo là 208.750 người đang nhiễm HIV tập trung ởnhóm có hành vi nguy cơ cao: nghiện chích ma tuý, quan hệ tình dụcđồng giới. Tỷ lệ người nhiễm HIV trong nhóm nam quan hệ tình dụcđồng giới có xu hướng tăng nhanh từ 5,1% năm 2015 lên 7,4 % năm2016 và 12,2% năm 2017. Trong số người nhiễm HIV được báo cáo,chỉ có khoảng 80% số trường hợp quản lý và theo dõi được. Hìnhthái dịch HIV/AIDS có thay đổi, có xu hướng giảm tốc độ gia tăngtrong những năm gần đây, tuy nhiên vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơlây nhiễm cao ở cộng đồng. [5] Trong nghiên cứu HIV, đo lường chất lượng cuộc sống đang sửdụng ngày càng nhiều trong những năm gần đây, đặc biệt khiHIV/AIDS đang dần được nhìn nhận như một căn bệnh mãn tính cầnđược điều trị lâu dài. Vấn đề chất lượng cuộc sống đã được nhấnmạnh bằng nhiều cách khác nhau, đặc biệt là về đánh giá và đolường, cả ở cấp độ cá nhân và cộng đồng. Với những tiến bộ gần đâytrong các thử nghiệm lâm sàng và chăm sóc cho người nhiễmHIV/AIDS, sự sống còn của bệnh nhân tăng lên và chất lượng cuộcsống của họ đã trở thành một mối quan tâm đối với các nhà nghiêncứu và các nhà chăm sóc sức khoẻ[22]. Việc nâng cao chất lượng 2cuộc sống hiện nay không còn tập trung nhiều vào việc kéo dài tuổithọ cho một con người hay tăng kỳ vọng sống của một cộng đồng,mà thay vào đó là việc nghiên cứu cải thiện mức độ thụ hưởng và sựthoải mái trong cuộc sống hằng ngày một cách tốt nhất[2]. Nhữngngười nhiễm HIV/AIDS đến từ tất cả các tầng lớp trong xã hội, từcác vùng văn hoá xã hội khác nhau, giới tính khác nhau, họ phải chịunhiều ảnh hưởng từ các vấn đề không chỉ là triệu chứng mà còn làcác vấn đề xã hội. Những vấn đề này đã tác động không nhỏ đến chấtlượng cuộc sống người nhiễm HIV[3]. Dựa trên những khía cạnh đó,việc đo lường sự thay đổi về chất lượng cuộc sống của người nhiễmHIV là những bằng chứng cần thiết trong qua trình đánh giá hiệu quảcan thiệp, và đóng góp đáng kể vào quy trình quản lý bệnh nhân vàphân bổ nguồn lực. Từ đó, dựa vào kết quả nghiên cứu, chúng ta cóthể có được các thông tin hữu ích để đề ra những biện pháp địnhhướng, khắc phục giúp nâng cao cuộc sống của người nhiễm HIV. Bình Dương là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trongvùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Là cửa ngõ giao thương vớiThành phố Hồ Chí Minh, với nền kinh tế công nông nghiệp luôn tăngtrưởng ở mức cao, đã thu hút nhiều nguồn nhân lực từ các tỉnh khácvề đây lập nghiệp. Với những vấn đề đặt ra ở trên cũng như mốiquan tâm về chất lượng cuộc sống, chúng tôi thực hiện nghiên cứunày, với hai mục tiêu 1. Đánh giá chất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV/AIDSđang điều trị ARV tại TTYT thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dươngnăm 2020 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sốngcủa đối tượng nghiên cứu 3 Chương 1 TỔNG QUAN Y VĂN1.1 Giới thiệu về HIV/AIDS1.1.1 Lịch sử HIV/AIDS1.1.2 Khái niệm về HIV1.1.3 Đường lây nhiễm1.2 Dịch tễ học HIV/AIDS1.2.1 Thế giới1.2.2 Việt Nam1.3 Điều trị bằng thuốc kháng virus (ARV)1.3.1 Mục đích1.3.2 Lợi ích của việc điều trị ARV sớm1.3.3 Nguyên tắc điều trị1.3.4 Tiêu chuẩn điều trị1.4 Chất lượng cuộc sống và các công cụ đánh giá chất lượng cuộcsống1.4.1 Khái niệm chất lượng cuộc sống1.4.2 Thang đo chất lượng cuộc sống1.4.2.1 Phân loại thang đo1.4.2.2 Thang đo chất lượng cuộc sống ở người nhiễm HIV1.4.2.3 Bộ câu hỏi sử dụng cho đề tài1.4.2.4 Đặc điểm của bộ câu hỏi WHOQOL-HIV BREF1.5 Chất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV/AIDS1.5.1 Trên thế giới1.5.2 Tại Việt Nam1.6 Một số yếu tố liên quan đến CLCS của người nhiễm HIV/AIDS1.7 Khái quát về TTYT thành phố Thuậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: