Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của cha mẹ có con học tại trường tiểu học Võ Thị Sáu thành phố Hòa Bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 797.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận vắn với mục tiêu đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của cha mẹ học sinh có con học tại Trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hòa Bình năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của cha mẹ có con học tại trường tiểu học Võ Thị Sáu thành phố Hòa Bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH THỊ PHƯƠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH RĂNG MIỆNG CHO TRẺ CỦA CHA MẸCÓ CON HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU THÀNH PHỐ HÒA BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI 12/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ĐINH THỊ PHƯƠNGTHANH TÂM KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH RĂNG MIỆNG CHO TRẺ CỦA CHA MẸCÓ CON HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU THÀNH PHỐ HÒA BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HỒ THỊ MINH LÝ HÀ NỘI 12/2019 i MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................1CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..42.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...............................42.1.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................42.1.2 Địa điểm nghiên cứu ..................................................................42.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................42.2 Phương pháp nghiên cứu ..............................................................42.2.1 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................42.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .........................................................42.3 Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá .....................62.3.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu .....................................................62.3.2 Khái niệm, thước đo, tiêu chí đánh giá ......................................62.4 Phương pháp thu thập thông tin ....................................................72.4.1 Công cụ thu thập thông tin ........................................................72.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin: .......................................................72.4.3 Quy trình thu thập thông tin ......................................................72.5 Phân tích và xử lý số liệu..............................................................82.6 Sai số và biện pháp khắc phục sai số ............................................82.6.1 Sai số có thể gặp ........................................................................82.6.2 Biện pháp khắc phục .................................................................92.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu ........................................................102.8 Hạn chế của đề tài.......................................................................10CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................123.1 Thông tin chung về các phụ huynh học sinh tham gia nghiêncứu ....................................................................................................123.2 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ củađối tượng nghiên cứu ........................................................................16 ii3.2.1 Kiến thức phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ ....................163.2.2. Thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ ..................253.2.3 Nguồn thông tin về phòng chống bệnh răng miệng .................313.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chốngbệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh.............................323.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về phòng chống bệnh răngmiệng cho trẻ của phụ huynh học sinh .............................................323.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh răngmiệng cho trẻ ....................................................................................38KẾT LUẬN ......................................................................................44 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh răng miệng xảy ra phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới.Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm2010, tỷ lệ mắc bệnh răng miệng trên cộng đồng là 90%, tỷ lệ mắcbệnh răng miệng ở học sinh cao, đặc biệt trong các lứa tuổi then chốt,cụ thể ở nhóm 6 tuổi tỷ lệ này là 83,7%, ở nhóm 12 tuổi là 56,6% vàở nhóm 15 tuổi là 67,6%, trong đó phổ biến là các bệnh sâu răng vàviêm quanh răng [2]. Đây là những nguyên nhân gây rụng răng, hạnchế khả năng nói và nhai của con người. Bệnh sâu răng, viêm lợi là hai bệnh phổ biến nhất trong cácbệnh răng miệng và số người mắc bệnh này chiếm tỷ lệ rất cao. Sâurăng tăng mạnh ở thế kỷ XX, hầu hết các quốc gia, các dân tộc đều bịsâu răng, có nước 100% bị sâu răng khiến không thể đáp ứng đượcnhu cầu về tài chính, nhân lực và thời gian. Trong 20 năm gần đây,mặc dù có sự giảm tỷ lệ sâu răng một cách đáng kể ở những nước pháttriển nhờ những tiến bộ về phòng bệnh nhưng không thấy giảm nhiềuở những nước đang phát triển; một số nước còn thấy sự tiến triển củasâu răng mạnh hơn [2]. Ở Việt Nam, tình trạng sâu răng và bệnh quanh răng ở mứccao, chiếm trên 90% dân số và có chiều hướng gia tăng vào nhữngnăm gần đây, đặc biệt ở nơi chưa có chương trình nha học đường[3],[5],[7]. Trẻ em lứa tuổi đang đi học (6-15 tuổi) có tỷ lệ mắc cácbệnh răng miệng cao và được ưu tiên hàng đầu trong chăm sóc sứckhoẻ răng miệng. Năm 2009, Viện Răng Hàm Mặt (RHM) Hà Nội tổchức điều tra sức khoẻ răng miện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: