![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm do vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng tại một số trường Cao đẳng Y tế tại Hà Nội năm 2019
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn mô tả kiến thức, kỹ năng, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên Điều dưỡng tại một số trường Cao đẳng Y tế trên địa bàn Hà Nội năm học 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm do vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng tại một số trường Cao đẳng Y tế tại Hà Nội năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --------------------------------------- HOÀNG THỊ VÂN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VỀPHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM DO VẬT SẮC NHỌNTRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNGTẠI MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ TẠI HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vật sắc nhọn (VSN) là bất cứ vật nào có khả năng gây tổn thương xâmlấn da hoặc qua da [10] . Tổn thương do vật sắc nhọn (TTVSN) đối với nhân viên y tế (NVYT)là một trong những tổn thương xảy ra thường xuyên và phổ biến nhất trên thếgiới dẫn đến nguy cơ cao gây ra các bệnh nghề nghiệp cho NVYT [29]. Sinh viên điều dưỡng nói chung và sinh viên trường Cao đẳng y tế nóiriêng thời gian thực hành lâm sàng chiếm thời lượng lớn trong chương trìnhđào tạo, cơ hội tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ là tương đối cao. Nhưng chưacó nhiều nghiên cứu về kiến thức, thái độ thực hành về phòng và xử lý phơinhiễm do vật sắc nhọn trong tiêm truyền trên SV. Do đó, chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độvề phòng và xử trí phơi nhiễm do vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinhviên Điều dưỡng tại một số trường Cao đẳng Y tế trên địa bàn Hà Nội nămhọc 2019 ” với hai mục tiêu: 1. Mô tả kiến thức, kỹ năng, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm vậtsắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên Điều dưỡng tại một số trường Caođẳng Y tế trên địa bàn Hà Nội năm học 2019”. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ vềphòng và xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Những khái niệm và định nghĩa [10, 31, 51]1.2. Cơ sở lý luận chung1.2.1. Sinh bệnh học nhiễm khuẩn đường máu và nguy cơ phơi nhiễm nghềnghiệp đối với NVYT [10]1.2.2. Dự phòng trước khi bị phơi nhiễm do vật sắc nhọn gây tổn thương1.2.3. Xử trí và dự phòng sau phơi nhiễm do VSN gây tổn thương1.3. Thực trạng tổn thương nghề nghiệp do VSN ở nhân viên y tế, sinhviên điều dưỡng trên Thế giới và Việt Nam1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới Kết quả nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy Điều dưỡng cũng như sinhviên Điều dưỡng là đối tượng hàng đầu trong số NVYT, Sinh viên khối ngànhsức khỏe thường bị tổn thương do VSN. Theo thống kê của CDC trên 64 bệnhviện của nước Mỹ từ năm 1995 - 2007 đã có 30.945 lượt người làm việc tạicác cơ sở y tế bị phơi nhiễm với máu và dịch cơ thể bệnh nhân. Đối tượngchính bị phơi nhiễm đó là Điều dưỡng chiếm 42%, Bác sĩ chiếm 30%, Kỹthuật viên chiếm 15% và Sinh viên chiếm 4% [29]. Các yếu tố liên quan đến TTNN là: thời gian làm việc, kinh nghiệm, sửdụng thiết bị bảo hộ cá nhân và đào tạo an toàn lao động [19], giới (nữ), tuổi(trẻ), sinh viên thường xuyên làm việc ban đêm, SV không tham gia đào tạoan toàn và SV không sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân [54],1.3.2. Nghiên cứu tại Việt Nam Đối tượng hàng đầu thường bị tổn thương do VSN là nhân viên Điềudưỡng. Theo kết quả của Dương Khánh Vân tần suất bị phơi nhiễm do VSN ởĐiều dưỡng là (19/100 người/năm), đứng thứ 2 là nhóm bác sĩ (11/100người/năm) [18]. 3 Có nhiều vật sắc nhọn gây tổn thương như các loại kim: kim tiêm dướida, lấy máu tĩnh mạch, khâu phẫu thuật…lưỡi mổ, dao mổ, mảnh thủy tinh,trong đó dụng cụ gây tổn thương nhiều nhất là kim hoặc dao 74,8% [17]. Về tình trạng báo cáo sau phơi nhiễm theo Hoàng Văn Khuê tỷ lệ báocáo với người có trách nhiệm sau khi bị tổn thương thấp, chỉ có 24,3% [5] Từ các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về vấn đề dự phòng phơinhiễm nghề nghiệp cho thấy vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn là một vấnđề đáng quan tâm ở NVYT mà đặc biệt là các đối tượng sinh viên điều dưỡngcòn thiếu kinh nghiệm trong quá trình thực tập lâm sàng tại bệnh viện.1.4. Thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên điều dưỡng vềphòng và xử trí phơi nhiễm do vật sắc nhọn trong tiêm truyền1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới Tại trường Đại học Lander (Mỹ) 2007, nghiên cứu trên 96 sinh viên điềudưỡng cho thấy có 9 sinh viên bị tổn thương do VSN chiếm 9,4%, trong sốSV bị tổn thương có 10,4% không biết phải báo cáo; 44,8% biết một số yêucầu; 27,1% biết tốt; 17,7% biết rất tốt về thủ tục báo cáo sau chấn thương[27].1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam Về kiến thức: Theo nghiên cứu của Hồ Văn Luyến tại trường Cao đẳngY tế Kiên Giang (2014), trên 393 sinh viên của 4 chuyên ngành cao đẳng:điều dưỡng, hộ sinh, nha khoa, y học dự phòng có 57,8% SV có kiến thức đạtvề phòng ngừa và xử trí tổn thương do VSN Về thực hành: Theo Nguyễn Thị Hoàng Thu tỷ lệ SV thực hành phòngngừa phơi nhiễm nghề nghiệp chưa đạt là 20,47% trong đó các thao tác phòngngừa phơi nhiễm nghề nghiệp khi tiêm truyền SV thực hiện chưa tốt là khôngdùng gạc/gòn để bẻ ống thuốc/nước cất 30,9%; không đậy nắp kim tiêm sausử dụng 34,56%, không giải thích hướng dẫn NB về kỹ thuật và tư thế tiêm35,23% [15]. 4 Về thái độ: Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hà trên 438 SV điều dưỡngtrường Cao đẳng Y tế Hà Nội cho kết quả 77,6% SV có thái độ tích cực vềphòng và xử trí phơi nhiễm với VSN trong tiêm truyền. Có 96,1% tỷ lệ SVcho rằng cần được đào tạo thêm về kiến thức và kỹ năng phòng và xử trí phơinhiễm VSN trong tiêm truyền [3]1.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viênđiều dưỡng về phòng và xử trí phơi nhiễm do vật sắc nhọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm do vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng tại một số trường Cao đẳng Y tế tại Hà Nội năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --------------------------------------- HOÀNG THỊ VÂN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VỀPHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM DO VẬT SẮC NHỌNTRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNGTẠI MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ TẠI HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vật sắc nhọn (VSN) là bất cứ vật nào có khả năng gây tổn thương xâmlấn da hoặc qua da [10] . Tổn thương do vật sắc nhọn (TTVSN) đối với nhân viên y tế (NVYT)là một trong những tổn thương xảy ra thường xuyên và phổ biến nhất trên thếgiới dẫn đến nguy cơ cao gây ra các bệnh nghề nghiệp cho NVYT [29]. Sinh viên điều dưỡng nói chung và sinh viên trường Cao đẳng y tế nóiriêng thời gian thực hành lâm sàng chiếm thời lượng lớn trong chương trìnhđào tạo, cơ hội tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ là tương đối cao. Nhưng chưacó nhiều nghiên cứu về kiến thức, thái độ thực hành về phòng và xử lý phơinhiễm do vật sắc nhọn trong tiêm truyền trên SV. Do đó, chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độvề phòng và xử trí phơi nhiễm do vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinhviên Điều dưỡng tại một số trường Cao đẳng Y tế trên địa bàn Hà Nội nămhọc 2019 ” với hai mục tiêu: 1. Mô tả kiến thức, kỹ năng, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm vậtsắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên Điều dưỡng tại một số trường Caođẳng Y tế trên địa bàn Hà Nội năm học 2019”. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ vềphòng và xử trí phơi nhiễm vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Những khái niệm và định nghĩa [10, 31, 51]1.2. Cơ sở lý luận chung1.2.1. Sinh bệnh học nhiễm khuẩn đường máu và nguy cơ phơi nhiễm nghềnghiệp đối với NVYT [10]1.2.2. Dự phòng trước khi bị phơi nhiễm do vật sắc nhọn gây tổn thương1.2.3. Xử trí và dự phòng sau phơi nhiễm do VSN gây tổn thương1.3. Thực trạng tổn thương nghề nghiệp do VSN ở nhân viên y tế, sinhviên điều dưỡng trên Thế giới và Việt Nam1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới Kết quả nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy Điều dưỡng cũng như sinhviên Điều dưỡng là đối tượng hàng đầu trong số NVYT, Sinh viên khối ngànhsức khỏe thường bị tổn thương do VSN. Theo thống kê của CDC trên 64 bệnhviện của nước Mỹ từ năm 1995 - 2007 đã có 30.945 lượt người làm việc tạicác cơ sở y tế bị phơi nhiễm với máu và dịch cơ thể bệnh nhân. Đối tượngchính bị phơi nhiễm đó là Điều dưỡng chiếm 42%, Bác sĩ chiếm 30%, Kỹthuật viên chiếm 15% và Sinh viên chiếm 4% [29]. Các yếu tố liên quan đến TTNN là: thời gian làm việc, kinh nghiệm, sửdụng thiết bị bảo hộ cá nhân và đào tạo an toàn lao động [19], giới (nữ), tuổi(trẻ), sinh viên thường xuyên làm việc ban đêm, SV không tham gia đào tạoan toàn và SV không sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân [54],1.3.2. Nghiên cứu tại Việt Nam Đối tượng hàng đầu thường bị tổn thương do VSN là nhân viên Điềudưỡng. Theo kết quả của Dương Khánh Vân tần suất bị phơi nhiễm do VSN ởĐiều dưỡng là (19/100 người/năm), đứng thứ 2 là nhóm bác sĩ (11/100người/năm) [18]. 3 Có nhiều vật sắc nhọn gây tổn thương như các loại kim: kim tiêm dướida, lấy máu tĩnh mạch, khâu phẫu thuật…lưỡi mổ, dao mổ, mảnh thủy tinh,trong đó dụng cụ gây tổn thương nhiều nhất là kim hoặc dao 74,8% [17]. Về tình trạng báo cáo sau phơi nhiễm theo Hoàng Văn Khuê tỷ lệ báocáo với người có trách nhiệm sau khi bị tổn thương thấp, chỉ có 24,3% [5] Từ các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về vấn đề dự phòng phơinhiễm nghề nghiệp cho thấy vết thương do dụng cụ y tế sắc nhọn là một vấnđề đáng quan tâm ở NVYT mà đặc biệt là các đối tượng sinh viên điều dưỡngcòn thiếu kinh nghiệm trong quá trình thực tập lâm sàng tại bệnh viện.1.4. Thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên điều dưỡng vềphòng và xử trí phơi nhiễm do vật sắc nhọn trong tiêm truyền1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới Tại trường Đại học Lander (Mỹ) 2007, nghiên cứu trên 96 sinh viên điềudưỡng cho thấy có 9 sinh viên bị tổn thương do VSN chiếm 9,4%, trong sốSV bị tổn thương có 10,4% không biết phải báo cáo; 44,8% biết một số yêucầu; 27,1% biết tốt; 17,7% biết rất tốt về thủ tục báo cáo sau chấn thương[27].1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam Về kiến thức: Theo nghiên cứu của Hồ Văn Luyến tại trường Cao đẳngY tế Kiên Giang (2014), trên 393 sinh viên của 4 chuyên ngành cao đẳng:điều dưỡng, hộ sinh, nha khoa, y học dự phòng có 57,8% SV có kiến thức đạtvề phòng ngừa và xử trí tổn thương do VSN Về thực hành: Theo Nguyễn Thị Hoàng Thu tỷ lệ SV thực hành phòngngừa phơi nhiễm nghề nghiệp chưa đạt là 20,47% trong đó các thao tác phòngngừa phơi nhiễm nghề nghiệp khi tiêm truyền SV thực hiện chưa tốt là khôngdùng gạc/gòn để bẻ ống thuốc/nước cất 30,9%; không đậy nắp kim tiêm sausử dụng 34,56%, không giải thích hướng dẫn NB về kỹ thuật và tư thế tiêm35,23% [15]. 4 Về thái độ: Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hà trên 438 SV điều dưỡngtrường Cao đẳng Y tế Hà Nội cho kết quả 77,6% SV có thái độ tích cực vềphòng và xử trí phơi nhiễm với VSN trong tiêm truyền. Có 96,1% tỷ lệ SVcho rằng cần được đào tạo thêm về kiến thức và kỹ năng phòng và xử trí phơinhiễm VSN trong tiêm truyền [3]1.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viênđiều dưỡng về phòng và xử trí phơi nhiễm do vật sắc nhọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Y tế công cộng Y tế công cộng Xử trí phơi nhiễm Tổn thương do vật sắc nhọnTài liệu liên quan:
-
30 trang 562 0 0
-
26 trang 292 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
8 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
23 trang 121 0 0