![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn với mục tiêu đánh giá nhu cầu về chăm sóc phục hồi chức năng khuyết tật vận động của người bệnh và mô tả mức độ đáp ứng chăm sóc phục hồi chức năng khuyết tật vận động của kỹ thuật viên Khoa phục hồi chức năng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức năng khuyết tật vận động của người bệnh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, Tôi đãnhận được nhiều sự giúp đỡ. Giờ đây khi quyển luận văn tốt nghiệp đã đượchoàn thành, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo Trường Đại Học Thăng Long nhữngngười đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ Tôi hoàn thành chương trìnhhọc tập và hỗ trợ tôi trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu. GS.TS. Trương Việt Dũng, giáo viên hướng dẫn khoa học, đã tận tìnhhướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Ban giám đốc, đồng nghiệp của Tôi tại bệnh viện đa khoa Thanh Hóa,nơi Tôi công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ Tôi trong suốt 2 nămqua, đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với những người thân trong đại gia đìnhnhững người luôn bên cạnh, động viên, ủng hộ trên bước đường đi của Tôi.Lời cảm ơn chân thành, đặc biệt nhất Tôi xin được gửi tới: Bố mẹ, vợ và con lànhững người đã chịu nhiều khó khăn vất vả, đã hy sinh rất nhiều cho Tôi trongsuốt quá trình học tập vừa qua. ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCSNBTD Chăm sóc người bệnh toàn diệnKTVPHCN Kĩ thuật viên phục hồi chức năngĐTV Điều tra viênNB Người bệnhNKT Người khuyết tậtPHCN Phục hồi chức năng Phục hồi chức năng dựa vào cộngPHCNDVCĐ đồngPVS Phỏng vấn sâuTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thông 1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá nhu cầu về chăm sóc phục hồi chức năngkhuyết tật vận động của người bệnh và mô tả mức độ đáp ứng chăm sócphục hồi chức năng khuyết tật vận động của kỹ thuật viên Khoa phụchồi chức năng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, năm 2018 Đốitượng: Người bệnh hoặc người nhà của người bệnh khuyết tật vậnđộng và Kĩ thuật viên phục hồi chức năng tại khoa phục hồi chức năngbệnh viện tỉnh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợpvới nghiên cứu định lượng và định tính. Kết quả: 100% người bệnhcó nhu cầu được chăm sóc về da, 99,5% cần chăm sóc về luyện tập –vận động, 96,7% nhu cầu chăm sóc về phòng ngừa tắc mạch, 94,5%nhu cầu chăm sóc hô hấp, 87,9% nhu cầu chăm sóc tư thế đúng. 48,9%người bệnh có nhu cầu được hỗ trợ thực hiện vận động tay, chân 2 bêntrong đó 57,2% được đáp ứng đầy đủ, 38,3% không được đáp ứng.20,3% người bệnh có nhu cầu xoay trở 2 giờ/lần, trong đó 53,8% đượcđáp ứng đầy đủ, 46,2% không được đáp ứng. 41,8% người bệnh cónhu cầu được hỗ trợ thực hiện vỗ rung lồng ngực chiếm (41,8%), trongđó 63,1% được đáp ứng đầy đủ, 16,4% không được chăm sóc. Từ khóa: Nhu cầu về chăm sóc phục hồi chức năng khuyết tậtvận động; Người bệnh; Thanh Hóa I. ĐẶT VẤN ĐỀ Người khuyết tật là đối tượng cần được quan tâm và hỗ trợ đặcbiệt của người thân, gia đình và xã hội. Điều trị phục hồi chức năngcho người khuyết tật nhằm tạo cho người khuyết tật có được cuộc sống 2bình đẳng với mọi thành viên trong xã hội đã và đang là mối quan tâmcủa nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt nam theo con số của Bộ LĐ-TB&XH, tính đến tháng 6-2015, Việt Nam có khoảng 7 triệu ngườikhuyết tật, chiếm 7,8% dân số, người khuyết tật đặc biệt nặng và nặngchiếm gần 29%. Trong nhóm khuyết tật thì khuyết tật vận độngthường chiếm tỷ lệ cao và phục hồi chức năng về vận động là rất quantrọng vì nếu độc lập trong vận động thì người khuyết tật mới có thểđộc lập trong nhiều chức năng của đời sống cũng như trong các hoạtđộng sinh hoạt hàng ngày. Nhu cầu của người khuyết tật vận động thể hiện ở nhiều khíacạnh khác nhau, mục tiêu cuối cùng của quá trình hỗ trợ người khuyếttật vận động là giúp người khuyết tật có khả năng hòa nhập với xã hội.Đạt được mục tiêu này thì không thể chỉ điều trị Y tế phục hồi. Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, số lượt người bệnh(NB) phải nhập viện điều trị phục hồi chức năng tăng từ 400 người(năm 2014) lên đến 630 người (năm 2016) [1], [2], [3]. Điều này chothấy nhu cầu lớn trong điều trị phục hồi chức năng người bệnh khuyếttật vận động tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa. Nhưng chưa cónghiên cứu nào tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa đánh giá về việcđáp ứng nhu cầu phục hồi chức năng cho người bệnh khuyết tật vậnđộng của Kĩ thuật viên phục hồi chức năng để từ đó đưa ra nhữngkhuyến nghị cho Ban Giám đốc bệnh viện nhằm nâng cao hiệu quảchăm sóc sức khỏe cho người bệnh khuyết tật vận động nói riêng vàcho người bệnh nói chung. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: 3 “Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức năng khuyếttật vận động của người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa,năm 2018”. Với mục tiêu: 1. Đánh giá nhu cầu về chăm sóc phục hồi chức năngkhuyết tật vận động của người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh ThanhHóa, năm 2018. 2. Mô tả mức độ đáp ứng chăm sóc phục hồi chức năngkhuyết tật vận động của kỹ thuật viên Khoa phục hồi chức năng, bệnhviện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, năm 2018 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng của nghiên cứu định lượng Người bệnh hoặc người nhà của người bệnh khuyết tật vậnđộng và KTVPHCN tại khoa phục hồi chức năng bệnh viện tỉnh. *Tiêu chuẩn chọn người nhà hoặc người bệnh bị khuyết tậtvận động Từ 18 tuổi trở lên, bị khuyết tật vận động ...