Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng Stress của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.41 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn này mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và đặc điểm công việc của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018; phân tích một số yếu tố liên quan đến stress của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng Stress của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018 Công trình nghiên cứu được hoàn thành tại Trường Đại học Thăng Long NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI HIÊN Phản biện 1: PGS TS Lê Thị Tài Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Văn Hưng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩTrường Đại học Thăng Long, Đường Nghiêm Xuân Yên, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Thời gian: Ngày 21 tháng 11 năm 2018Có thể tìm hiểu Luận văn tại Thư viện trường Đại học Thăng Long hoặc trên Webside trường Đại học Thăng Long, Hà Nội 1ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày nay, việc áp dụng nhiều thành tựu khoa học côngnghệ trong sản xuất đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, năng suất vàchất lượng của sản phẩm không ngừng được tăng lên. Nhưng đồngthời điều đó cũng khiến cho nhiều người lao động, đặc biệt là ngườilao động ở các nước đang phát triển không kịp thích nghi và họ đã bị“Stress” dưới nhiều dạng khác nhau. Nhiều nghiên cứu trên Thế giớivà Việt Nam cho thấy hậu quả của stress kéo dài liên tục đã ảnhhưởng tới tâm lý và cả trạng thái thực thể của người lao động nhưnguy cơ tăng huyết áp, các bệnh về tim mạch, suy nhược thần kinh, rốiloạn giấc ngủ. Vì vậy vấn đề bức thiết và quan trọng hiện nay là phảinhận diện được các yếu tố nguy cơ gây stress, hạn chế mức độ tácđộng xấu của stress đến sức khoẻ người lao động và nghiên cứu tìmkiếm các chiến lược dự phòng stress. Bệnh viện đa khoa Gia Lâm là bệnh viện đa khoa hạng II trựcthuộc Sở Y tế Hà Nội hoạt động liên tục 24/24h. Cán bộ nhân viên ytế tại mỗi khoa, phòng của bệnh viện hoạt động theo những chứcnăng nhiệm vụ, đặc thù chuyên môn riêng, và họ luôn phải đối mặtvới nhiều thách thức, áp lực nhất định. Nghiên cứu về stress củanhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm là một lĩnh vực mớicòn đang bỏ ngỏ. Từ những lý do trên, tôi thực hiện đề tài: “Thựctrạng Stress của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại Bệnhviện đa khoa Gia Lâm năm 2018” nhằm hai mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và đặc điểm công việc của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến stress của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018. 2CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số khái niệm cơ bản1.1.1. Rối loạn căng thẳng1.1.2. Rối loạn lo âu1.1.3. Rối loạn trầm cảm1.1.4. Áp lực thể chất và tâm lý1.1.5. Quyền quyết định1.1.6. Sự ủng hộ xã hội1.1.7. Công việc áp lực cao1.1.8. Công việc thụ động1.1.9. Công việc chủ động1.1.10. Công việc thoải mái1.2. Biểu hiện của stress nói chung1.2.1. Phản ứng sinh lý1.2.2. Phản ứng tâm lý, xã hội1.3. Những ảnh hưởng của stress1.4. Những nguyên nhân gây stress nói chung1.4.1. Nguyên nhân khách quan1.4.2. Nguyên nhân chủ quan1.5. Những công trình nghiên cứu về stress1.5.1. Trên thế giới1.5.2. Tại Việt Nam1.6. Giới thiệu về các công cụ đo lường stress 31.6.1. Những căn cứ để lựa chọn công cụ đo lường stress1.6.2. Thang đánh giá Trầm cảm-Lo âu-Căng thẳng (DASS 21)1.6.3. Bảng hỏi nội dung công việc của Karasek1.6.4. Một số thang đo khác1.7. Giới thiệu về cơ sở/địa bàn nghiên cứu1.7.1. Thông tin hành chính1.7.2. Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện đa khoa Gia Lâm1.7.3. Cơ cấu tổ chức các khoa phòng của Bệnh viện đa khoaGia Lâm năm 20171.7.4. Nhân lực của Bệnh viện năm 20171.7.5. Hoạt động chuyên môn năm 2017 4CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Nhân viên y tế đang làm việc tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm.2.1.2. Địa điểm nghiên cứu Tại 23 khoa phòng và đơn nguyên Bệnh viện đa khoa Gia Lâm.2.1.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/2018 đến tháng 09/2018. Thời gian thu thập số liệu từ tháng 5/2018 đến tháng 9/2018.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang có phân tích.2.2.2. Cỡ mẫu, cách chọn mẫu Chọn toàn bộ cán bộ nhân viên y tế của Bệnh viện đa khoa GiaLâm theo tiêu chuẩn lựa chọn và có mặt tại thời điểm nghiên cứu. Sau khi áp dụng các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ,cỡ mẫu nghiên cứu là 210 người (n = 210).2.3. Phương pháp thu thập số liệu2.3.1. Công cụ nghiên cứu Sử dụng Thang điểm đánh giá Trầm cảm - Lo âu - Căng thẳng(DASS 21) và Bảng hỏi nội dung công việc của KARASEK.2.3.2. Kỹ thuật thu thập số liệuThu thập số liệu định lượng qua phát vấn bằng bảng câu hỏi tự điền. 52.3.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu2.3.4. Quy trình nghiên cứu2.4. Xử lý và phân tích số liệu Số liệu thu thập được làm sạch, nhập vào máy tính bằng phầnmềm Epidata 3.1. Sau đó áp dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0 đểxử lý số liệu thu thập được qua phiếu khảo sát cũng như trong việckiểm tra xác định độ tin cậy. Cụ thể: Tính tần số, tỷ lệ phần trăm,điểm trung bình, tỷ suất chênh (OR), trị số p với mức ý nghĩa α =0,05. Sử dụng Chi-Square Test (Kiểm định Chi bình phương) đểđánh giá sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa một số yếu tố liênquan với vấn đề stress của đối tượng nghiên cứu. Các bảng và đồ thịphù hợp được sử dụng để trình bày kết quả sau phân tích.2.5. Sai số và biện pháp khắc phục sai số Sai số tự điền Sai số che giấu thông tin từ người trả lời2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu2.7. Hạn chế của nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: