Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại ba xã của huyện Yên Minh, Hà Giang năm 2018 và một số yếu tố liên quan
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.08 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là tìm hiểu thực trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi, các yếu tố liên quan đến thiếu máu dinh dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại ba xã của huyện Yên Minh, Hà Giang năm 2018 và một số yếu tố liên quan 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu thiếu sắt là một vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng trênthế giới. Theo ước tính của WHO năm 2014, tỷ lệ thiếu máu giảm khoảng 12%từ năm 1995 đến năm 2011( 33% xuống 29%) ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và từ 43%xuống 38% ở phụ nữ mang thai. Thiếu máu ảnh hưởng đến 1/3 dân số thế giớivà hơn 80 triệu trẻ em và phụ nữ. Thiếu máu gây hậu quả đối với sức khỏe cũngnhư phát triển kinh tế xã hội ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Các đối tượng có nhiều nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt được xếp thứ tự:phụ nữ có thai, trẻ em trước tuổi đi học, trẻ có cân nặng sơ sinh thấp, phụ nữtuổi sinh đẻ, người cao tuổi, trẻ em tuổi học đường và nam trưởng thành. Nhằm thanh toán bệnh thiếu máu do thiếu sắt, một số biện pháp sauđây đã được khuyến nghị : - Đa dạng hoá bữa ăn góp phần cung cấp các vi chất khác nhau cho cơ thể. - Tăng cường sắt vào thực phẩm. - Bổ sung sắt cho các đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao (phụ nữ cóthai, phụ nữ tuổi sinh đẻ). - Các giải pháp y tế cộng đồng. Thiếu máu dinh dưỡng là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng hàngđầu tại Việt Nam hiện nay. Thiếu máu gây giảm phát triển thể lực, giảm khảnăng đáp ứng miễn dịch, làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng, làm tăngtỷ lệ sảy thai, cũng như giảm khả năng lao động trên người trưởng thành. Trong chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 đã đưara giải pháp chiến lược về phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng trong đó cóphòng chống thiếu máu thiếu sắt là: Mở rộng bổ sung sắt/acid folic theohướng dự phòng cho phụ nữ 15-35 tuổi , phụ nữ có thai và cho con bú.Hướng dẫn và giáo dục cộng đồng chủ động tiếp cận các nguồn viên sắt/acidfolic khác nhau trên thị trường. Mục tiêu là Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thaigiảm còn 28% vào năm 2015 và 23% năm 2020. Theo kết quả tổng điều tra vi chất dinh dưỡng năm 2014-2015 do ViệnDinh dưỡng thực hiện cho thấy, tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻlà 25,5%. Tỷ lệ thiếu máu cao nhất ở khu vực miền núi (27,9%) tiếpđến là khu vực nông thôn (26,3%) và thấp nhất là khu vực thành phố(20,8%). Chính vì lý do này chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thựctrạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã của huyệnYên Minh, Hà Giang năm 2018 và một số yếu tố liên quan”.Mục tiêu nghiên cứu:1. Mô tả thực trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018.2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Vai trò và chuyển hoá sắt trong cơ thể1.1.1. Vai trò của sắt trong cơ thể Trong cơ thể sắt có vai trò quan trọng trong trao đổi điện tử, vậnchuyển và dự trữ ôxy, chuyển hoá ôxy, quá trình nhân lên của tế bào vànhiều quá trình sinh lý khác. Sắt là một thành phần quan trọng trong tổnghợp hemoglobin (chất vận chuyển ôxy cho các tế bào trong cơ thể) vàmyoglobin (chất dự trữ ôxy cho cơ thể). Ngoài ra sắt còn tham gia vào thànhphần một số enzyme ôxy hoá khử như catalase, peroxydase và cáccytochrome là những chất xúc tác sinh học quan trọng trong cơ thể. Sắt đóngvai trò quan trọng trong việc sản xuất ra năng lượng oxy hoá, vận chuyểnôxy, hô hấp của ty lạp thể và bất hoạt các gốc ôxy có hại .1.1.2. Chuyển hoá sắt trong cơ thể1.1.2.1. Thành phần và phân bố sắt trong cơ thể Bảng 1. Phân bố sắt trong cơ thể người trưởng thành Loại sắt Nam (mg) Nữ (mg) Chức năng Hemoglobin 2300 1680 Myoglobin 320 205 Hem và không Hem 160 128 Dự trữ Ferritin và Hemosiderin 1000 3001.1.2.2. Hấp thu sắt và một số yếu tố ảnh hưởngHấp thu sắt bị ảnh hưởng bởi - Thành phần sắt khẩu phần - Giá trị sinh học của sắt khẩu phần - Khối lượng sắt dự trữ - Tỷ lệ hồng cầu được sản xuất Có 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến cân bằng và chuyển hoá sắt đó làchế độ ăn, sắt dự trữ và sắt bị mất. Có 2 yếu tố quyết định của sắt khẩu phẩn làchất lượng (giá trị sinh học) của sắt và khả năng hấp thu sắt. Chất tăng cường hấp thu sắt được biết đến nhiều nhất là vitamin C.Protein trong thức ăn động vật như thịt, cá làm tăng cường hấp thu sắtkhông hem. Ngũ cốc nguyên hạt và đậu đỗ ức chế hấp thu sắt không hem .1.1.2.3. Vận chuyển sắt Vận chuyển sắt được thực hiện bởi transferrin và protein vận chuyểntrong huyết thanh. Vì nồng độ thụ thể transferrin trong huyết thanh là cânđối trên bề mặt tế bào do đó nồng độ thụ thể transferrin là một chỉ tiêu sinhhoá có thể dùng để đánh giá tình trạng thiếu sắt. 31.1.2.4. Dự trữ sắt Các thành phần chứa sắt (ferritin và hemosiderin) dự trữ ở gan, lướinội mô và tuỷ xương . Tổng lượng sắt dự trữ thay đổi khi chức năng của cơthể bị suy yếu. Dự trữ sắt có thể cạn kiệt hoàn toàn trước khi xuất hiện thiếumáu và dự trữ sắt có thể tăng cao hơn mức trung bình 20 lần trước khi códấu hiệu phá huỷ tế bào. Sắt được dự trữ như là kho dự trữ để cung cấp sắtcho tế bào khi cần thiết, chủ yếu cho sản xuất hemoglobin. .1.1.2.5. Sự luân chuyển và mất sắt Sự phá huỷ và sản xuất hồng cầu có nhiệm vụ trong việc luân chuyểnsắt của cơ thể. Một ngày cơ thể mất khoảng 0,6 mg sắt chủ yếu qua mật,phân, nước tiểu, da, mồ hôi, sự bong tế bào nhày của ruột và một lượng nhỏqua máu (kinh nguyệt, chảy máu kéo dài). Một nguyên nhân mất máu quantrọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại ba xã của huyện Yên Minh, Hà Giang năm 2018 và một số yếu tố liên quan 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu thiếu sắt là một vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng trênthế giới. Theo ước tính của WHO năm 2014, tỷ lệ thiếu máu giảm khoảng 12%từ năm 1995 đến năm 2011( 33% xuống 29%) ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và từ 43%xuống 38% ở phụ nữ mang thai. Thiếu máu ảnh hưởng đến 1/3 dân số thế giớivà hơn 80 triệu trẻ em và phụ nữ. Thiếu máu gây hậu quả đối với sức khỏe cũngnhư phát triển kinh tế xã hội ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Các đối tượng có nhiều nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt được xếp thứ tự:phụ nữ có thai, trẻ em trước tuổi đi học, trẻ có cân nặng sơ sinh thấp, phụ nữtuổi sinh đẻ, người cao tuổi, trẻ em tuổi học đường và nam trưởng thành. Nhằm thanh toán bệnh thiếu máu do thiếu sắt, một số biện pháp sauđây đã được khuyến nghị : - Đa dạng hoá bữa ăn góp phần cung cấp các vi chất khác nhau cho cơ thể. - Tăng cường sắt vào thực phẩm. - Bổ sung sắt cho các đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao (phụ nữ cóthai, phụ nữ tuổi sinh đẻ). - Các giải pháp y tế cộng đồng. Thiếu máu dinh dưỡng là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng hàngđầu tại Việt Nam hiện nay. Thiếu máu gây giảm phát triển thể lực, giảm khảnăng đáp ứng miễn dịch, làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng, làm tăngtỷ lệ sảy thai, cũng như giảm khả năng lao động trên người trưởng thành. Trong chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 đã đưara giải pháp chiến lược về phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng trong đó cóphòng chống thiếu máu thiếu sắt là: Mở rộng bổ sung sắt/acid folic theohướng dự phòng cho phụ nữ 15-35 tuổi , phụ nữ có thai và cho con bú.Hướng dẫn và giáo dục cộng đồng chủ động tiếp cận các nguồn viên sắt/acidfolic khác nhau trên thị trường. Mục tiêu là Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thaigiảm còn 28% vào năm 2015 và 23% năm 2020. Theo kết quả tổng điều tra vi chất dinh dưỡng năm 2014-2015 do ViệnDinh dưỡng thực hiện cho thấy, tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻlà 25,5%. Tỷ lệ thiếu máu cao nhất ở khu vực miền núi (27,9%) tiếpđến là khu vực nông thôn (26,3%) và thấp nhất là khu vực thành phố(20,8%). Chính vì lý do này chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thựctrạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã của huyệnYên Minh, Hà Giang năm 2018 và một số yếu tố liên quan”.Mục tiêu nghiên cứu:1. Mô tả thực trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018.2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 2018. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Vai trò và chuyển hoá sắt trong cơ thể1.1.1. Vai trò của sắt trong cơ thể Trong cơ thể sắt có vai trò quan trọng trong trao đổi điện tử, vậnchuyển và dự trữ ôxy, chuyển hoá ôxy, quá trình nhân lên của tế bào vànhiều quá trình sinh lý khác. Sắt là một thành phần quan trọng trong tổnghợp hemoglobin (chất vận chuyển ôxy cho các tế bào trong cơ thể) vàmyoglobin (chất dự trữ ôxy cho cơ thể). Ngoài ra sắt còn tham gia vào thànhphần một số enzyme ôxy hoá khử như catalase, peroxydase và cáccytochrome là những chất xúc tác sinh học quan trọng trong cơ thể. Sắt đóngvai trò quan trọng trong việc sản xuất ra năng lượng oxy hoá, vận chuyểnôxy, hô hấp của ty lạp thể và bất hoạt các gốc ôxy có hại .1.1.2. Chuyển hoá sắt trong cơ thể1.1.2.1. Thành phần và phân bố sắt trong cơ thể Bảng 1. Phân bố sắt trong cơ thể người trưởng thành Loại sắt Nam (mg) Nữ (mg) Chức năng Hemoglobin 2300 1680 Myoglobin 320 205 Hem và không Hem 160 128 Dự trữ Ferritin và Hemosiderin 1000 3001.1.2.2. Hấp thu sắt và một số yếu tố ảnh hưởngHấp thu sắt bị ảnh hưởng bởi - Thành phần sắt khẩu phần - Giá trị sinh học của sắt khẩu phần - Khối lượng sắt dự trữ - Tỷ lệ hồng cầu được sản xuất Có 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến cân bằng và chuyển hoá sắt đó làchế độ ăn, sắt dự trữ và sắt bị mất. Có 2 yếu tố quyết định của sắt khẩu phẩn làchất lượng (giá trị sinh học) của sắt và khả năng hấp thu sắt. Chất tăng cường hấp thu sắt được biết đến nhiều nhất là vitamin C.Protein trong thức ăn động vật như thịt, cá làm tăng cường hấp thu sắtkhông hem. Ngũ cốc nguyên hạt và đậu đỗ ức chế hấp thu sắt không hem .1.1.2.3. Vận chuyển sắt Vận chuyển sắt được thực hiện bởi transferrin và protein vận chuyểntrong huyết thanh. Vì nồng độ thụ thể transferrin trong huyết thanh là cânđối trên bề mặt tế bào do đó nồng độ thụ thể transferrin là một chỉ tiêu sinhhoá có thể dùng để đánh giá tình trạng thiếu sắt. 31.1.2.4. Dự trữ sắt Các thành phần chứa sắt (ferritin và hemosiderin) dự trữ ở gan, lướinội mô và tuỷ xương . Tổng lượng sắt dự trữ thay đổi khi chức năng của cơthể bị suy yếu. Dự trữ sắt có thể cạn kiệt hoàn toàn trước khi xuất hiện thiếumáu và dự trữ sắt có thể tăng cao hơn mức trung bình 20 lần trước khi códấu hiệu phá huỷ tế bào. Sắt được dự trữ như là kho dự trữ để cung cấp sắtcho tế bào khi cần thiết, chủ yếu cho sản xuất hemoglobin. .1.1.2.5. Sự luân chuyển và mất sắt Sự phá huỷ và sản xuất hồng cầu có nhiệm vụ trong việc luân chuyểnsắt của cơ thể. Một ngày cơ thể mất khoảng 0,6 mg sắt chủ yếu qua mật,phân, nước tiểu, da, mồ hôi, sự bong tế bào nhày của ruột và một lượng nhỏqua máu (kinh nguyệt, chảy máu kéo dài). Một nguyên nhân mất máu quantrọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Y tế công cộng Y tế công cộng Thiếu máu dinh dưỡng Nguy cơ thiếu máu ở phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
6 trang 196 0 0
-
25 trang 179 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
8 trang 157 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 118 0 0