Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết đánh giá tình trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên trường Đại học Thăng Long năm học 2018-2019; phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng trầm cảm, lo âu của sinh viên trường Đại học Thăng Long năm học 2018-2019 và một số yếu tố liên quan i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---------- NGUYỄN CÔNG THỨC THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NĂM HỌC 2018 -2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2019 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG ---------- NGUYỄN CÔNG THỨC THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NĂM HỌC 2018 -2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đào Xuân Vinh Hà Nội, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đai học vàQuản lý khoa học, cùng tập thể thầy, cô giáo Bộ môn Y tế công cộng, TrườngĐại học Thăng Long đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, vàtạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Xuân Vinh, giảng viênBộ môn Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long là người đã dành nhiềuthời gian trực tiếp hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thựchiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Th.S. Ngô Thị Thu Hiền và nhóm nghiên cứu,Bộ môn Y tế Công Cộng, Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình hỗ trợ tôitrong quá trình triển khai thu thập và phân tích số liệu để hoàn thành đề tàinghiên cứu này. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên năm thứ nhất vànăm thứ tư, Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình giúp đỡ, tích cực phốihợp và hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã động viên giúp đỡ tôi để tôi yên tâm học tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn này. Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Công Thức ii LỜI CAM ĐOANKính gửi: - Phòng Sau đại học và Quản lý khoa học - Bộ môn Y tế công cộng - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi. Sốliệu trong luận văn là một phần số liệu trong đề tài “Chất lượng cuộc sống vàsức khỏe tâm thần ở sinh viên Trường Đại học Thăng Long, năm học 2018-2019và một số yếu tố liên quan” đã được phép sử dụng bởi chủ nhiệm đề tài và nhómnghiên cứu. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực, khách quan vàchưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Công Thức iii MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 3 1.1.1. Khái niệm sức khoẻ tâm thần ............................................................. 3 1.1.2. Trầm cảm ............................................................................................ 3 1.1.3. Lo âu, rối loạn lo âu ............................................................................ 4 1.2. Công cụ đo lường, đánh giá trầm cảm, lo âu ......................................... 4 1.3. Các nghiên cứu về trầm cảm, lo âu trên thế giới và Việt Nam .............. 6 1.4. Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu của sinh viên ................. 10 1.5. Vài nét về địa điểm nghiên cứu ............................................................ 13CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 16 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu....................................... 16 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 16 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu......................................................................... 16 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 16 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................... 16 2.2.2. Cỡ mẫu.............................................................................................. 16 2.2.3. Chọn mẫu ........................................................................................... 17 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và cách đánh giá ................................. 18 2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu ............................................................ 18 2.3.2. Phương pháp đánh g ...