![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh do vi rút Zika tại Việt Nam trong giai đoạn 2016- 2017; phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh do vi rút Zika của đối tượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh do vi rút Zika tại Việt Nam giai đoạn 2016-2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VŨ THANH TÚTHỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN BỆNH DO VI RÚT ZIKA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2017 Chuyên nghành : Y tế công cộng Mã số : 60 72 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – Năm 2018 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm vi rút Zika là bệnh truyền nhiễm cấp tính do muỗiAedes truyền và có thể gây dịch. Bệnh được phát hiện lần đầu tiêntrên khỉ Rhesus tại Uganda vào năm 1947 và phát hiện trên ngườivào năm 1952 tại Uganda và Tanzania. Theo thông báo của Tổ chứcY tế thế giới (WHO), bệnh do vi rút Zika hiện đang diễn biến phứctạp và lây lan nhanh trên phạm vi toàn cầu. Đến ngày 29/12/2016 đã có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ ghinhận có sự lưu hành hoặc lây truyền vi rút Zika, trong đó châu Mỹ49, châu Á 23, châu Âu 7, châu Phi 3. Tại khu vực Đông Nam Á, đãcó 9/11 quốc gia ghi nhận sự lưu hành vi rút Zika (trừ Brunei vàĐông Timor). Có 13 quốc gia báo cáo bằng chứng lây truyền từngười sang người, 29 quốc gia và vùng lãnh thổ báo cáo ghi nhận trẻmắc chứng đầu nhỏ có liên quan đến vi rút Zika, 20 quốc gia báo cáogia tăng hội chứng viêm đa rễ thần kinh. Ngày 01/2/2016, WHOtuyên bố sự gia tăng các trường hợp dị tật bẩm sinh nghiêm trọng tạiNam Mỹ có khả năng do vi rút Zika gây ra và coi đây là yếu tố đủ đểcấu thành tình trạng khẩn cấp toàn cầu về y tế. Ngày 08/3/2016,WHO khẳng định tình trạng dịch bệnh do vi rút Zika là sự kiện y tếcông cộng khẩn cấp gây quan ngại quốc tế và cho rằng sự lan truyềncủa vi rút Zika sẽ tiếp tục mở rộng trong thời gian tới. Ngày18/11/2016, WHO đã tuyên bố nhiễm vi rút Zika không còn là sựkiện y tế công cộng khẩn cấp gây quan ngại quốc tế nhưng nhữnghậu quả do nhiễm vi rút này vẫn là một thách thức y tế công cộng đòihỏi phải hành động mạnh mẽ. Tại Việt Nam cũng đã lưu hành vi rút Zika trong cộng đồng.Theo báo cáo tổng kết năm 2016 cả nước ghi nhận 212 mẫu dương 2tính với vi rút Zika tại 11 tỉnh, thành phố: TP. Hồ Chí Minh (186),Bình Dương (07), Khánh Hòa (06), Đồng Nai (04), Đắk Lắk (02), BàRịa - Vũng Tàu (02), Phú Yên (01), Long An (01), Tây Ninh (01),Cần Thơ (01) và Bình Phước (01). Trong đó ghi nhận 01 trường hợptrẻ đầu nhỏ nghi có liên quan đến lây nhiễm vi rút Zika. Nhiềutrường hợp bệnh không có biểu hiện triệu chứng (khoảng 80%) vàtriệu chứng nhẹ do vậy rất khó phát hiện, chẩn đoán để can thiệpkhống chế dịch. Bệnh do vi rút Zika có thể gây chứng đầu nhỏ ở 1-10% số trẻ được sinh ra từ bà mẹ bị nhiễm vi rút Zika trong 3 thángđầu thời kỳ thai nghén. Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh và thuốcđiều trị đặc hiệu. Hơn nữa, ý thức cộng đồng chưa cao, nhiều địaphương còn chủ quan, lơ là trong công tác phòng chống dịch. Trên thế giới hiện đã có nhiều nghiên cứu được tiến hànhnhằm mô tả đặc điểm dịch tễ của bệnh do nhiễm vi rút Zika. Báo cáocủa Dick về lần đầu tiên phát hiện vi rút Zika ở người tại Uganda vàTanzania (1952). Báo cáo của Duffy và cộng sự về vụ dịch và triệuchứng lâm sàng của các bệnh nhân nhiễm vi rút Zika đầu tiên xảy rangoài Châu Phi trên đảo Yab (2009). Tại Châu Á có báo cáo dịch tễcủa Olson và cộng sự tại Indonesia (2016) báo cáo về 2 trường hợpnhiễm vi rút đầu tiên. Báo cáo của Tappe và cộng sự (2014) vềtrường hợp nhiễm vi rút Zika đầu tiên du nhập vào Châu Âu. TạiChâu Mĩ có báo cáo của Marcondes và Ximenes (2016), báo cáo củaStamm (2016). Các báo cáo khác về đặc điểm lâm sàng của bệnh dovi rút Zika như báo cáo của Grard và cộng sự (2014), Brasil và cộngsự tại Brazil (2016), Cerbino-Neto và cộng sự cũng tại Brazil (2016),Jimenez Corona và cộng sự tại Mexico (2016). Ở Việt Nam còn rất ít các báo cáo về đặc điểm dịch tễ và lâmsàng về bệnh do nhiễm vi rút Zika. Câu hỏi đặt ra là tình hình dịch 3bệnh do nhiễm vi rút Zika giai đoạn 2016-2017 tại Việt Nam đã diễnra như thế nào? Những yếu tố nào có liên quan đến tỷ lệ mắc và tửvong do vi rút Zika ở Việt Nam? Để trả lời cho các câu hỏi trên gópphần cung cấp bằng chứng cho công tác phòng ngừa và kiểm soát sựlan truyền của dịch bệnh, chúng tôi đã tiến hành đề tài: Thực trạngvà một số yếu tố liên quan đến bệnh do vi rút Zika tại Việt Nam giaiđoạn 2016-2017 với hai mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh do vi rútZika tại Việt Nam trong giai đoạn 2016- 2017. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh do vi rút Zikacủa đối tượng nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu Hồ sơ bệnh án những bệnh nhân được chẩn đoán xác địnhnhiễm vi rút Zika tại các cơ sở Y tế ở Việt Nam.Tiêu chuẩn lựa chọn: Hồ sơ của đối tượng là công dân Việt Nam hoặc nước ngoàiđang sống và l ...