Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.53 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hóa và phân tích cơ sở lý luận về KTNB nói chung và KTNB tại các CTTC nói riêng, Luận án phân tích đánh giá thực trạng tổ chức KTNB và các nguyên nhân cơ bản hạn chế hiệu quả hoạt động của KTNB tại các CTTC Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác KTNB tại các CTTC, nhằm nâng cao vai trò của KTNB với tư cách là một công cụ quan trọng trong việc đảm bảo an toàn, kiểm soát hoạt động của các CTTC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam 1 2 MỞ ĐẦU Khảo sát về KTNB của PWC (2007): KTNB cần phải thực hiện kiểm soát rủi ro liên tục và đánh giá rủi ro đối với toàn bộ tổ chức 1. Tính cấp thiết của Đề tài (enterprise-wide risk management) một cách thường xuyên. Kiểm toán nội bộ (KTNB) đã được tổ chức ở nhiều doanh nghiệp Ở Việt Nam, cũng đã có một số công trình nghiên cứu về KTNB Việt Nam có qui mô lớn, trong đó có các công ty tài chính (CTTC) Việt hoặc về kiểm soát trong một số lĩnh vực. Nam. Bước đầu KTNB đã có những đóng góp tích cực vào hoạt động quản Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quang Quynh và cộng sự (1998) lý cũng như hoạt động kiểm soát nói chung tại các CTTC. Tuy nhiên, về “Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát trong quản lý vĩ mô và vi KTNB vẫn chưa được triển khai đầy đủ và vận hành hữu hiệu tại các công mô ở Việt Nam” đã phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, ty. Các nội dung kiểm toán cũng như tổ chức bộ máy và hoạt động kiểm kiểm soát nói chung, trong đó đề cập đến KTNB như là một yếu tố cấu toán chưa đầy đủ, do vậy chưa đáp ứng đầy đủ vai trò trong quản trị doanh thành HTKSNB. nghiệp. Tác giả Lê Thu Hằng (2007) với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng Xuất phát từ thực tế trên, Tác giả đã lựa chọn Đề tài: “Tổ chức nội dung kiểm toán nội bộ doanh nghiệp vận tải ô tô”. Trong nghiên kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam”. cứu của mình, tác giả nhấn mạnh một nội dung quan trọng của KTNB là 2. Tổng quan các nghiên cứu về kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm toán hoạt động. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã có khá nhiều nghiên cứu Tác giả Phan Trung Kiên (2008) với đề tài “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng Việt Nam”. Trong của nhiều tác giả trên các khía cạnh và lĩnh vực khác nhau về KTNB. nghiên cứu này, tác giả đưa ra khái niệm “kiểm toán liên kết”, là sự kết Modern Internal Auditing của Victor Brink (1942): thay đổi quan hợp giữa các loại hình kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ, tiêu điểm phổ biến trước đó rằng KTNB chủ yếu thực hiện kiểm tra kế toán chí đánh giá trong kiểm toán hoạt động tại doanh nghiệp xây dựng. và hỗ trợ cho kiểm toán viên (KTV) bên ngoài, thay vào đó cho rằng Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010) với đề tài: “Hoàn thiện tổ một vai trò quan trọng hơn rất nhiều của KTNB là hỗ trợ cho các nhà chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam”: đưa ra các quản lý của đơn vị. giải pháp hoàn thiện tổ chức KTNB tại các tập đoàn kinh tế theo hướng Brink’s Modern Internal Auditing, 6 ed. của Robert Moller liên kết các hình thức kiểm toán theo hướng chú trọng kiểm toán hoạt (2005): hướng dẫn cho KTNB thực hiện đánh giá đối với kiểm soát nội động, thay đổi cách thức tiếp cận kiểm toán, hoàn thiện mô hình tổ chức bộ theo yêu cầu của Điều 404 Đạo luật Sabanes - Oxley; nhấn mạnh ý KTNB tại các tập đoàn kinh tế. nghĩa của việc hiểu và đánh giá rủi ro đối với KTNB, mối quan hệ giữa Trong các công trình trên, chưa có đề tài nghiên cứu nào được KTNB và ủy ban kiểm toán (UBKT). thực hiện đối với hoạt động KTNB tại các CTTC Việt Nam. Các CTTC Brink’s Modern Internal Auditing, 7 ed. của Robert Moeller là một loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính – tín (2009): tổng kết các vấn đề quan trọng nhất mà KTVNB chuyên nghiệp dụng, có các đặc thù riêng khác với các doanh nghiệp sản xuất, thương cần biết để có thể thực hiện thành công các cuộc kiểm toán, cũng như mại. Hoạt động của các CTTC cũng chứa đựng nhiều loại rủi ro như rủi những vấn đề quan trọng nhất mà các công ty cần biết để có thể thành ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro đầu tư,… cần được kiểm soát một cách lập một bộ phận KTNB hoạt động có hiệu quả. chặt chẽ. Risk-based Auditing của Phil Griffiths (2005): nhấn mạnh vai trò, Vì những nguyên nhân trên, Tác giả đã lựa chọn Đề tài nghiên điểm khác biệt giữa kiểm toán tuân thủ và kiểm toán trên cơ sở định cứu “Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam”. hướng rủi ro là ở chỗ kiểm toán trên cơ sở định hướng rủi ro xuất phát Đây là nghiên cứu đầu tiên về hoạt động KTNB tại các CTTC Việt từ nghiên cứu mục tiêu và đánh giá rủi ro ảnh hưởng tới mục tiêu để xác Nam. Nội dung của Đề tài không những tập trung đánh giá thực trạng định các thủ tục kiểm toán. KTNB tại các CTTC Việt Nam với những đặc thù riêng trong hoạt 3 4 động, mà còn nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm tổ chức KTNB của các Các dữ liệu được sử dụng trong Luận án bao gồm dữ liệu sơ cấp TCTD trên thế giới và nghiên cứu khả năng vận dụng vào các CTTC và thứ cấp. Các dữ liệu sơ cấp được thu thậ ...

Tài liệu được xem nhiều: