![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về Chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 722.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu tầm quan trọng và thực trạng công tác QLNN về Chợ, luận văn "Quản lý nhà nước về Chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam" đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước về Chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về Chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG LỆ DUYÊNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1:PGS.TS I QUANG B NH Phản biện 2: TS. PHAN VĂN TÂMLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 05 tháng 3 năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chợ là bộ phận quan trọng trong tổng kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội. Chợ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đấtnước nói chung và các địa phương nói riêng. Trong quy hoạch hệ thốngcác công trình dịch vụ đô thị, chợ là một trong 5 loại công trình dịch vụcơ bản trong đô thị (4 loại khác là: giáo dục, y tế, thể dục thể thao, vàvăn hóa). Theo số liệu Niên giám thống kê Việt Nam năm 2020, hiệnnay trên cả nước có gần 9000 chợ, tỉnh Quảng Nam với 160 chợ vàkhoảng 80% hàng hóa chuyển qua kênh phân phối này. Qua đây ta thấymức độ quan trọng của chợ trong phân phối bán lẻ. Chợ là nơi tiêu thụ cũng như thu gom sản phẩm, hàng hóa phântán, nhỏ lẻ ở vùng nông thôn, cũng là nơi cung cấp hàng hóa tiêu dùng,lương thực thực phẩm cho khu vực thành thị nói riêng, và trong nước vàngoài nươc nói chung. Chợ là nơi giải quyết một số lượng lớn việc làm cho người laođộng nước ta. Hiện nay trên cả nước có hơn 2,3 triệu người lao độngtrong các chợ và có thể tăng thêm hàng năm. Chợ còn là bộ mặt kinh tế - xã hội của địa phương và là nơi phảnánh trình độ kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của vùng dân cư, tínhvăn hóa ở chợ được thể hiện rõ nhất ở miền núi, vùng cao, vùng sâu,vùng xa. Và trên thực tế, một số cợ truyền thống lâu đời đang trở thànhmột điểm thu hút khách du lịch như Chợ Tình Sapa, Chợ Nổi Cái Răng,Chợ Cầu Mây Nam Định…Nếu được đầu tư thỏa đáng sẽ là địa danh thuhút khách du lịch trong và ngoài nước, là tiềm năng về kinh tế du lịch 2quốc gia. Công tác quản lý chợ đối với huyện Đại Lộc nói riêng và cả nướcnói chung ngày càng được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngànhchức năng, chợ đã thể hiện rõ nét vai trò của mình đối với phát triển kinhtế, giải quyết việc làm, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc…. Tuy nhiên,công tác quản lý chợ trên địa bàn huyện vẫn còn tồn tại một số hạn chếnhư chợ chưa được đầu tư tương xứng với phát triển kinh tế đô thị, chợtự phát tăng nhanh, vệ sinh an toàn thực phẩm ở chợ vẫn đang còn là vấnđề nóng, hệ thống chợ chưa khai được thác hiệu quả, chưa đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăngtỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng thu ngânsách nhà nước góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Từ những thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài luận văn: “Quản lý nhànước về Chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” nhằm hệthống hóa cơ sở lý luận về chợ, nghiên cứu thực trang công tác quản lýchợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, từ đó đề xuất một số giải pháp kiến nghịvới cơ quan chức năng một số ý kiến nhằm hoàn thiện quản lý nhà nướcvề chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở nghiên cứu tầm quan trọng và thực trạng công tácQLNN về Chợ, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quảnlý nhà nước về Chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam. 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN đối với các chợ của chínhquyền địa phương. - Làm rõ thực trạng QLNN đối với các chợ trên địa bàn huyện ĐạiLộc tỉnh Quảng Nam những năm qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đốivới các chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam trong thời giantới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luậnvà thực tiễn của công tác QLNN về trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnhQuảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLNN vềdưới góc độ của chính quyền cấp huyện trong các lĩnh vực như ban hànhcác văn bản hướng dẫn thực hiện quy phạm pháp luật, tổ chức, triển khaithực hiện các quy định liên quan đến chức trách, nhiệm vụ, quyền hạncủa chính quyền cấp huy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về Chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG LỆ DUYÊNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1:PGS.TS I QUANG B NH Phản biện 2: TS. PHAN VĂN TÂMLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 05 tháng 3 năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chợ là bộ phận quan trọng trong tổng kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội. Chợ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đấtnước nói chung và các địa phương nói riêng. Trong quy hoạch hệ thốngcác công trình dịch vụ đô thị, chợ là một trong 5 loại công trình dịch vụcơ bản trong đô thị (4 loại khác là: giáo dục, y tế, thể dục thể thao, vàvăn hóa). Theo số liệu Niên giám thống kê Việt Nam năm 2020, hiệnnay trên cả nước có gần 9000 chợ, tỉnh Quảng Nam với 160 chợ vàkhoảng 80% hàng hóa chuyển qua kênh phân phối này. Qua đây ta thấymức độ quan trọng của chợ trong phân phối bán lẻ. Chợ là nơi tiêu thụ cũng như thu gom sản phẩm, hàng hóa phântán, nhỏ lẻ ở vùng nông thôn, cũng là nơi cung cấp hàng hóa tiêu dùng,lương thực thực phẩm cho khu vực thành thị nói riêng, và trong nước vàngoài nươc nói chung. Chợ là nơi giải quyết một số lượng lớn việc làm cho người laođộng nước ta. Hiện nay trên cả nước có hơn 2,3 triệu người lao độngtrong các chợ và có thể tăng thêm hàng năm. Chợ còn là bộ mặt kinh tế - xã hội của địa phương và là nơi phảnánh trình độ kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của vùng dân cư, tínhvăn hóa ở chợ được thể hiện rõ nhất ở miền núi, vùng cao, vùng sâu,vùng xa. Và trên thực tế, một số cợ truyền thống lâu đời đang trở thànhmột điểm thu hút khách du lịch như Chợ Tình Sapa, Chợ Nổi Cái Răng,Chợ Cầu Mây Nam Định…Nếu được đầu tư thỏa đáng sẽ là địa danh thuhút khách du lịch trong và ngoài nước, là tiềm năng về kinh tế du lịch 2quốc gia. Công tác quản lý chợ đối với huyện Đại Lộc nói riêng và cả nướcnói chung ngày càng được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngànhchức năng, chợ đã thể hiện rõ nét vai trò của mình đối với phát triển kinhtế, giải quyết việc làm, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc…. Tuy nhiên,công tác quản lý chợ trên địa bàn huyện vẫn còn tồn tại một số hạn chếnhư chợ chưa được đầu tư tương xứng với phát triển kinh tế đô thị, chợtự phát tăng nhanh, vệ sinh an toàn thực phẩm ở chợ vẫn đang còn là vấnđề nóng, hệ thống chợ chưa khai được thác hiệu quả, chưa đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăngtỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng thu ngânsách nhà nước góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Từ những thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài luận văn: “Quản lý nhànước về Chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” nhằm hệthống hóa cơ sở lý luận về chợ, nghiên cứu thực trang công tác quản lýchợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, từ đó đề xuất một số giải pháp kiến nghịvới cơ quan chức năng một số ý kiến nhằm hoàn thiện quản lý nhà nướcvề chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở nghiên cứu tầm quan trọng và thực trạng công tácQLNN về Chợ, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quảnlý nhà nước về Chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam. 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN đối với các chợ của chínhquyền địa phương. - Làm rõ thực trạng QLNN đối với các chợ trên địa bàn huyện ĐạiLộc tỉnh Quảng Nam những năm qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đốivới các chợ trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam trong thời giantới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luậnvà thực tiễn của công tác QLNN về trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnhQuảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLNN vềdưới góc độ của chính quyền cấp huyện trong các lĩnh vực như ban hànhcác văn bản hướng dẫn thực hiện quy phạm pháp luật, tổ chức, triển khaithực hiện các quy định liên quan đến chức trách, nhiệm vụ, quyền hạncủa chính quyền cấp huy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn tóm tắt Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về ChợTài liệu liên quan:
-
30 trang 565 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 302 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
2 trang 286 0 0
-
197 trang 279 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
26 trang 278 0 0