Danh mục

Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học chủ đề con người và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án xác định cơ sở thực tiễn về việc xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học chủ đề con người và sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội; thiết kế phần mềm dạy học, đề xuất phương pháp sử dụng. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học chủ đề con người và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam ********* NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. VŨ ĐỨC LƯU NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI 2. TS. BÙI PHƯƠNG NGA Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH Trường Đại học Sư phạm Thái NguyênXÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ THẤNTRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Sinh học Mã số: 62.14.10.07 Phản biện 3: TS. PHAN ĐỨC DUY Trường Đại học Sư phạm HuếTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 101 Trần Hưng Đạo - Hà Nội. Vào 8 giờ 30 ngày 05 tháng 01 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia. - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Hà Nội - 2011 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ1. Bài báo 1.1. Nguyễn Thị Tường Vi, Hướng dẫn sinh viên phương phápdạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học với sự trợ giúp của máyvi tính, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Ứng dụng công nghệ thông tinvào đào tạo giáo viên tiểu học và dạy học ở tiểu học, Trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - tháng 10. 2007 (tr 50). 1.2. Nguyễn Thị Tường Vi, Xây dựng hệ thống câu hỏi khaithác hiệu quả hình ảnh trong sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xãhội lớp 3, Tạp chí Giáo dục số 193- Kì 1-7/2008 (tr 48). 1.3. Nguyễn Thị Tường Vi, Ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học tín chỉ phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểuhọc, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp dạy học Đạihọc trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Đại học Sư phạm Huế -tháng 3-2009 (tr 317). 1.4. Nguyễn Thị Tường Vi, Ứng dụng phần mềm Violet trongdạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học, số chuyên đề Nghiêncứu Khoa học Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế,tháng 7-2009 (tr 177). 1.5. Nguyễn Thị Tường Vi, Thiết kế phần mềm dạy học ở tiểuhọc chủ đề Con người và Sức khỏe môn Tự nhiên và Xã hội, Tạp chíThiết bị Giáo dục, số 54 - tháng 2-2010 (tr 17). 1.6. Nguyễn Thị Tường Vi, Thiết kế website dạy học môn Tựnhiên và Xã hội ở tiểu học, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 58 - tháng6-2010 (tr 16).2. Sách tham khảo 2.1. Nguyễn Thị Tường Vi (chủ biên), Bài tập Tự nhiên và Xã hội 1,Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2008. 2.2. Nguyễn Thị Tường Vi (chủ biên), Bài tập Tự nhiên và Xã hội 2,Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009. 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Theo nghiên cứu của tâm lí học, học sinh tiểu học đặc biệt nhạycảm với các hình tượng cụ thể, sinh động về các sự vật và hiện tượngđang diễn ra xung quanh. Những tri thức được trình bày dưới dạng trựcquan được các em tiếp thu dễ dàng nhất bởi vì mọi suy lí của các em đềulấy tiền đề trực quan làm cơ sở. Nếu giáo viên khai thác tốt nguồn kiếnthức từ các phương tiện dạy học trực quan sẽ nâng cao hiệu quả tiếp thukiến thức của các em. 1.2. Ở tiểu học, so với các môn học khác, kênh hình trong sách giáokhoa môn Tự nhiên và Xã hội chiếm số lượng nhiều nhất và chúng đóngvai trò là nguồn cung cấp thông tin quan trọng. Kênh chữ là những câu hỏitrọng tâm của bài. Vì vậy, để khai thác tốt kiến thức từ hình ảnh của sáchgiáo khoa, giáo viên phải thiết kế hệ thống câu hỏi gợi mở phù hợp với nộidung của từng hình ảnh và trình độ học sinh. Ngoài ra, khi hướng dẫn cácem cách quan sát, đặt câu hỏi và trình bày kết quả quan sát, người dạy cầncó những bức tranh đủ lớn treo trên bảng cho cả lớp cùng nhìn rõ. Nhượcđiểm của các bức tranh này là cồng kềnh trong vận chuyển v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: