Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Hiện tượng đôla hóa và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là đánh giá, phân tích thực trạng đôla hóa tại Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để hạn chế hiện tượng này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Hiện tượng đôla hóa và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -------------------------------- NGUYỄN ANH TUẤN HIỆN TƯỢNG ĐÔLA HÓA VÀ TÁC ĐỘNGCỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và QHKTQT Mã số: 62.31.07.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2010 Công trình này được hoàn thành tại Trường Đại học Ngoại thươngNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Thị Quy2. PGS.TS. Đỗ Thị LoanPhản biện 1: PGS.TS. Lưu Ngọc TrịnhPhản biện 2: TS. Hoàng Việt TrungPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Hữu TàiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sỹ cấp trường họp tạiTrường Đại học Ngoại thươngVào hồi giờ ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Trung tâm Thư viện - Trường Đại học Ngoại thương DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Anh Tuấn (2004), Đôla hóa và thực tiễn ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ, (5), tr. 22 – 29.2. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Chính sách quản lý giao dịch vốn của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Bản tin Nghiên cứu Khoa học và phát triển, (9), tr. 28 – 32.3. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Vai trò của đồng đô la Mỹ trong nền kinh tế thế giới và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam, Bản tin Nghiên cứu Khoa học và phát triển, (Số đặc biệt, tháng 12 – 2008), tr. 40 – 44. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đôla hóa, hay rộng hơn là ngoại tệ hóa, là một hiện tượng không mới trong nền kinh tếthế giới, tuy nhiên nó mới chỉ phát triển mạnh trong vòng 2 thập kỷ gần đây, nhất là ở các quốcgia đang phát triển. Tác động của hiện tượng đôla hóa đến các nền kinh tế, hiện nay vẫn làmột vấn đề đang được tranh luận rất gay gắt. Nhưng có thể thấy đôla hóa đã và đang có ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triển của thị trường tài chính cũng như việc điều hành các chínhsách tài chính – tiền tệ của mỗi quốc gia. Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là nước có nền kinh tế bị đôla hóa tương đối cao.Quan điểm của Việt Nam đối với hiện tượng kinh tế này là rất nhất quán, đó là Việt Nam phảigiảm dần và tiến tới loại bỏ hiện tượng đôla hóa ra khỏi nền kinh tế. Tuy nhiên, các chính sáchvà giải pháp cụ thể của Việt Nam nhiều khi không thống nhất và hiệu quả mang lại còn chưađáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế. Mặc dù, đã có một số nghiên cứu trong và ngoài nướcvề đôla hóa tại Việt Nam, nhưng có thế nói, các nghiên cứu này chủ yếu dưới dạng bài báo trêntạp chí và mới tập trung nghiên cứu vấn đề này trong phạm vi hẹp. Do vậy, việc nghiên cứumột cách tổng thể hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam, đặc biệt đặt vấn đề này trong bối cảnhViệt Nam tích cực gia nhập vào nền kinh tế thế giới là một yêu cầu cần thiết cả về mặt lý luậnvà thực tiễn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích của luận án là đánh giá, phân tích thực trạng đôla hóa tại Việt Nam, trên cơ sởđó đề xuất các giải pháp để hạn chế hiện tượng này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Với mục đích trên, luận án phải giải quyết những nhiệm vụ sau: hệ thống vấn đề lý luậnchung về hiện tượng đôla hóa; nghiên cứu quá trình đôla hóa ở một số quốc gia; đánh giá thựctrạng đôla hóa tại Việt Nam, đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng đôla hóa ở ViệtNam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hiện tượng đôla hóa các nền kinh tế nói chung và trường hợpViệt Nam nói riêng. Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong giai đoạn từ khi Việt Nam bắt đầu đổi mới (1986)đến nay, trong đó tập trung chủ yếu vào giai đoạn 1991-2009.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của Luận án: phương pháp biện chứng duy vật, phương pháphệ thống hóa, phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp,phương pháp phân tích - tổng hợp.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về đôla hóa nền kinh tế, luận án chỉ rõnhững yếu tố khách quan và chủ quan của sự phổ biến đôla hóa trong nền kinh tế thế giới, đặc 1biệt ở các quốc gia đang phát triển. Luận án tìm hiểu kinh nghiệm đôla hóa tại Ecuador, El Savador và Trung Quốc để rút ramột số bài học cho Việt Nam. Luận án đánh giá một cách hệ thống, chi tiết thực trạng đôla hóa nền kinh tế ở Việt Namtrên cơ sở khung lý luận đã trình bày. Luận án đề xuất được một hệ thống các giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng đôla hóa nềnkinh tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.7. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng chữ cái viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, luận ánđược kết cấu thành 3 chương: 2 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐÔLA HÓA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ1.1. Khái niệm và các tiêu chí đánh giá mức độ đôla hóa Theo nghĩa hẹp, đôla hóa là hiện tượng đồng đôla Mỹ (USD) được sử dụng phổ biến đểthay thế đồng nội tệ trong một nền kinh tế. Đôla hóa, xét trên khía cạnh lưu thông tiền tệ, là hiện tượng một hoặc một số đồng ngoạitệ thay thế các chức năng tiền tệ của đồng nội tệ với các mức độ khác nhau. Việc thay thế chứcnăng tiền tệ này có thể được một quốc gia chính thức chấp nhận (đôla hóa chính thức) hoặckhông chấp nhận (đôla hóa không chính thức). Đôla hóa chính thức là việc hình thành một chếđộ tỷ giá cố định và một liên minh tiền tệ giữa nước bị đôla hóa và nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Hiện tượng đôla hóa và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -------------------------------- NGUYỄN ANH TUẤN HIỆN TƯỢNG ĐÔLA HÓA VÀ TÁC ĐỘNGCỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và QHKTQT Mã số: 62.31.07.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2010 Công trình này được hoàn thành tại Trường Đại học Ngoại thươngNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Thị Quy2. PGS.TS. Đỗ Thị LoanPhản biện 1: PGS.TS. Lưu Ngọc TrịnhPhản biện 2: TS. Hoàng Việt TrungPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Hữu TàiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sỹ cấp trường họp tạiTrường Đại học Ngoại thươngVào hồi giờ ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Trung tâm Thư viện - Trường Đại học Ngoại thương DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Anh Tuấn (2004), Đôla hóa và thực tiễn ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ, (5), tr. 22 – 29.2. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Chính sách quản lý giao dịch vốn của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Bản tin Nghiên cứu Khoa học và phát triển, (9), tr. 28 – 32.3. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Vai trò của đồng đô la Mỹ trong nền kinh tế thế giới và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam, Bản tin Nghiên cứu Khoa học và phát triển, (Số đặc biệt, tháng 12 – 2008), tr. 40 – 44. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đôla hóa, hay rộng hơn là ngoại tệ hóa, là một hiện tượng không mới trong nền kinh tếthế giới, tuy nhiên nó mới chỉ phát triển mạnh trong vòng 2 thập kỷ gần đây, nhất là ở các quốcgia đang phát triển. Tác động của hiện tượng đôla hóa đến các nền kinh tế, hiện nay vẫn làmột vấn đề đang được tranh luận rất gay gắt. Nhưng có thể thấy đôla hóa đã và đang có ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triển của thị trường tài chính cũng như việc điều hành các chínhsách tài chính – tiền tệ của mỗi quốc gia. Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là nước có nền kinh tế bị đôla hóa tương đối cao.Quan điểm của Việt Nam đối với hiện tượng kinh tế này là rất nhất quán, đó là Việt Nam phảigiảm dần và tiến tới loại bỏ hiện tượng đôla hóa ra khỏi nền kinh tế. Tuy nhiên, các chính sáchvà giải pháp cụ thể của Việt Nam nhiều khi không thống nhất và hiệu quả mang lại còn chưađáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế. Mặc dù, đã có một số nghiên cứu trong và ngoài nướcvề đôla hóa tại Việt Nam, nhưng có thế nói, các nghiên cứu này chủ yếu dưới dạng bài báo trêntạp chí và mới tập trung nghiên cứu vấn đề này trong phạm vi hẹp. Do vậy, việc nghiên cứumột cách tổng thể hiện tượng đôla hóa tại Việt Nam, đặc biệt đặt vấn đề này trong bối cảnhViệt Nam tích cực gia nhập vào nền kinh tế thế giới là một yêu cầu cần thiết cả về mặt lý luậnvà thực tiễn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích của luận án là đánh giá, phân tích thực trạng đôla hóa tại Việt Nam, trên cơ sởđó đề xuất các giải pháp để hạn chế hiện tượng này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Với mục đích trên, luận án phải giải quyết những nhiệm vụ sau: hệ thống vấn đề lý luậnchung về hiện tượng đôla hóa; nghiên cứu quá trình đôla hóa ở một số quốc gia; đánh giá thựctrạng đôla hóa tại Việt Nam, đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng đôla hóa ở ViệtNam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hiện tượng đôla hóa các nền kinh tế nói chung và trường hợpViệt Nam nói riêng. Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong giai đoạn từ khi Việt Nam bắt đầu đổi mới (1986)đến nay, trong đó tập trung chủ yếu vào giai đoạn 1991-2009.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của Luận án: phương pháp biện chứng duy vật, phương pháphệ thống hóa, phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp,phương pháp phân tích - tổng hợp.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về đôla hóa nền kinh tế, luận án chỉ rõnhững yếu tố khách quan và chủ quan của sự phổ biến đôla hóa trong nền kinh tế thế giới, đặc 1biệt ở các quốc gia đang phát triển. Luận án tìm hiểu kinh nghiệm đôla hóa tại Ecuador, El Savador và Trung Quốc để rút ramột số bài học cho Việt Nam. Luận án đánh giá một cách hệ thống, chi tiết thực trạng đôla hóa nền kinh tế ở Việt Namtrên cơ sở khung lý luận đã trình bày. Luận án đề xuất được một hệ thống các giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng đôla hóa nềnkinh tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.7. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng chữ cái viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, luận ánđược kết cấu thành 3 chương: 2 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐÔLA HÓA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ1.1. Khái niệm và các tiêu chí đánh giá mức độ đôla hóa Theo nghĩa hẹp, đôla hóa là hiện tượng đồng đôla Mỹ (USD) được sử dụng phổ biến đểthay thế đồng nội tệ trong một nền kinh tế. Đôla hóa, xét trên khía cạnh lưu thông tiền tệ, là hiện tượng một hoặc một số đồng ngoạitệ thay thế các chức năng tiền tệ của đồng nội tệ với các mức độ khác nhau. Việc thay thế chứcnăng tiền tệ này có thể được một quốc gia chính thức chấp nhận (đôla hóa chính thức) hoặckhông chấp nhận (đôla hóa không chính thức). Đôla hóa chính thức là việc hình thành một chếđộ tỷ giá cố định và một liên minh tiền tệ giữa nước bị đôla hóa và nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế Hiện tượng đôla hóa Tác động của đôla hóa đến nền kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 92 0 0 -
192 trang 92 0 0
-
103 trang 84 1 0