Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là phân tích, đánh giá quan điểm và giải pháp phát triển CNHT của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan nhằm rút ra bài học kinh nghiệm để Việt Nam có thể tham khảo nhằm thúc đẩy phát triển ngành kinh tế này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ————— VŨ CHÍ HÙNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở NHẬT BẢN, HÀN QUỐC, ĐÀI LOANVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn KHXH Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Chu Đức Dũng 2. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng Phản biện 1: GS.TS. Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Hương Lan Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamCó thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH)và hội nhập quốc tế với mục tiêu hình thành những ngành công nghiệp hiện đại cónăng lực cạnh tranh cao không chỉ tại thị trường trong nước mà trên thị trường thếgiới. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi rất nhiều nhân tố khác nhau, trong đó sự hìnhthành và phát triển CNHT chính là chìa khóa quan trọng và quyết định. Tuy nhiên,hệ thống luật pháp và chính sách của Việt Nam hiện nay chưa đủ mạnh để tạo điềukiện về môi trường pháp lý, định hướng và khuyến khích đầu tư, phát triển ngànhCNHT. Hiện ngành CNHT ở nước ta còn khá non trẻ, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủyếu sản xuất các linh kiện chi tiết đơn giản, giá trị gia tăng thấp, tính cạnh tranhthấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của các ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp;dung lượng thị trường các ngành công nghiệp hạ nguồn nhỏ, chưa hấp dẫn sản xuấtCNHT; sức cạnh tranh của sản phẩm hỗ trợ thấp, do giá thành cao, chất lượngkhông ổn định, thời hạn giao hàng không đảm bảo; chưa có một tổ chức đầu mốiquản lý nhà nước về CNHT để đề xuất và thực hiện chính sách khuyến khích pháttriển CNHT một cách cụ thể, sát thực; vai trò hỗ trợ trung gian của các tổ chức, cáchiệp hội, cơ quan quản lý nhà nước chưa thể hiện rõ, kể cả ở khâu hoạch địnhchính sách, kế hoạch đến thực thi; các chương trình phát triển CNHT chưa thật sựhiệu quả; doanh nghiệp, đối tượng trực tiếp của các hoạt động này vẫn chưa nhậnđược các hỗ trợ thích đáng và cần thiết. Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan là những nền kinh tế đã chú trọng pháttriển CNHT từ sớm trên thế giới và đã đạt được nhiều thành công trong lĩnh vựcnày. Đối với Nhật Bản, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)đã giúp Nhật Bản thành công trong lĩnh vực CNHT. Đối với Hàn Quốc thì chínhsách mở cửa và tự do hóa thị trường là điểm nổi bật trong thập kỷ 1990 (giai đoạnkhởi đầu phát triển CNHT của nước này), đồng thời tiến hành cải cách ngành côngnghiệp, với sự hỗ trợ các DNVVN. Đối với Đài Loan, nền kinh tế phát triển thànhcông CNHT chủ yếu nhờ vào quy định về hàm lượng nội địa hóa sản phẩm. So vớicác nền kinh tế trên, Việt Nam có trình độ phát triển thấp hơn rất nhiều nhưng cónhiều điểm tương đồng. Do vậy, để phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội nói riêng, quá trình hội nhập quốc tế nói chung, phù hợp vớithực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì việc tham khảo kinh nghiệm của NhậtBản, Hàn Quốc và Đài Loan là cần thiết, có ý nghĩa góp phần lựa chọn giải phápthiết thực để đáp ứng yêu cầu phát triển CNHT, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranhcho ngành công nghiệp Việt Nam xét trên cả tầm nhìn trung và dài hạn. Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài“Phát triển công nghiệphỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”được đặt ra hết sức cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, là một trongnhững hướng nghiên cứu cơ bản, quan trọng và chiến lược của khoa học xã hộivà nhân văn trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế ở ViệtNam hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 Mục đích của luận án là phân tích, đánh giá quan điểm và giải pháp pháttriển CNHT của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan nhằm rút ra bài học kinhnghiệm để Việt Nam có thể tham khảo nhằm thúc đẩy phát triển ngành kinh tế nàytrong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển CNHT ởNhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Thứ hai, là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ————— VŨ CHÍ HÙNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở NHẬT BẢN, HÀN QUỐC, ĐÀI LOANVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn KHXH Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Chu Đức Dũng 2. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng Phản biện 1: GS.TS. Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Hương Lan Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamCó thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH)và hội nhập quốc tế với mục tiêu hình thành những ngành công nghiệp hiện đại cónăng lực cạnh tranh cao không chỉ tại thị trường trong nước mà trên thị trường thếgiới. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi rất nhiều nhân tố khác nhau, trong đó sự hìnhthành và phát triển CNHT chính là chìa khóa quan trọng và quyết định. Tuy nhiên,hệ thống luật pháp và chính sách của Việt Nam hiện nay chưa đủ mạnh để tạo điềukiện về môi trường pháp lý, định hướng và khuyến khích đầu tư, phát triển ngànhCNHT. Hiện ngành CNHT ở nước ta còn khá non trẻ, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủyếu sản xuất các linh kiện chi tiết đơn giản, giá trị gia tăng thấp, tính cạnh tranhthấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của các ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp;dung lượng thị trường các ngành công nghiệp hạ nguồn nhỏ, chưa hấp dẫn sản xuấtCNHT; sức cạnh tranh của sản phẩm hỗ trợ thấp, do giá thành cao, chất lượngkhông ổn định, thời hạn giao hàng không đảm bảo; chưa có một tổ chức đầu mốiquản lý nhà nước về CNHT để đề xuất và thực hiện chính sách khuyến khích pháttriển CNHT một cách cụ thể, sát thực; vai trò hỗ trợ trung gian của các tổ chức, cáchiệp hội, cơ quan quản lý nhà nước chưa thể hiện rõ, kể cả ở khâu hoạch địnhchính sách, kế hoạch đến thực thi; các chương trình phát triển CNHT chưa thật sựhiệu quả; doanh nghiệp, đối tượng trực tiếp của các hoạt động này vẫn chưa nhậnđược các hỗ trợ thích đáng và cần thiết. Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan là những nền kinh tế đã chú trọng pháttriển CNHT từ sớm trên thế giới và đã đạt được nhiều thành công trong lĩnh vựcnày. Đối với Nhật Bản, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)đã giúp Nhật Bản thành công trong lĩnh vực CNHT. Đối với Hàn Quốc thì chínhsách mở cửa và tự do hóa thị trường là điểm nổi bật trong thập kỷ 1990 (giai đoạnkhởi đầu phát triển CNHT của nước này), đồng thời tiến hành cải cách ngành côngnghiệp, với sự hỗ trợ các DNVVN. Đối với Đài Loan, nền kinh tế phát triển thànhcông CNHT chủ yếu nhờ vào quy định về hàm lượng nội địa hóa sản phẩm. So vớicác nền kinh tế trên, Việt Nam có trình độ phát triển thấp hơn rất nhiều nhưng cónhiều điểm tương đồng. Do vậy, để phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội nói riêng, quá trình hội nhập quốc tế nói chung, phù hợp vớithực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì việc tham khảo kinh nghiệm của NhậtBản, Hàn Quốc và Đài Loan là cần thiết, có ý nghĩa góp phần lựa chọn giải phápthiết thực để đáp ứng yêu cầu phát triển CNHT, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranhcho ngành công nghiệp Việt Nam xét trên cả tầm nhìn trung và dài hạn. Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài“Phát triển công nghiệphỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”được đặt ra hết sức cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, là một trongnhững hướng nghiên cứu cơ bản, quan trọng và chiến lược của khoa học xã hộivà nhân văn trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế ở ViệtNam hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 Mục đích của luận án là phân tích, đánh giá quan điểm và giải pháp pháttriển CNHT của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan nhằm rút ra bài học kinhnghiệm để Việt Nam có thể tham khảo nhằm thúc đẩy phát triển ngành kinh tế nàytrong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển CNHT ởNhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Thứ hai, là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Kinh tế Kinh tế quốc tế Công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản Chuyên môn hóa sản xuất Công nghệ hỗ trợGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 313 0 0
-
23 trang 197 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 138 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 131 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 103 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 96 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0 -
4 trang 82 0 0