Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch gắn với xoá đói giảm nghèo ở Lào Cai
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu đánh giá thực trạng phát triển du lịch, phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo; phân tích các đóng góp của du lịch Lào Cai đối với công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh; khảo sát, đánh giá các điều kiện để phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch gắn với xoá đói giảm nghèo ở Lào Cai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------- PHẠM NGỌC THẮNG PHÁT TRIỂN DU LỊCHGẮN VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Kinh tế Du lịch) Mã chuyên ngành: 62.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hµ Néi n¨m 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân2. PGS.TS. Trần Thị Minh Hòa Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 1: PGS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dânPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Trung Lương Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịchPhản biện 3: TS. Trịnh Xuân Dũng Tổng cục Du lịchLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước, họp tạiTrường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt NamVào hồi.......giờ........ngày.......tháng........năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Phạm Ngọc Thắng (2006), Phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinhtế mũi nhọn, Tạp chí Thương mại số 13, Hà Nội2. Phạm Ngọc Thắng (2009), Vai trò của du lịch cộng đồng trong xóa đói giảmnghèo, Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 6, Hà Nội3. Phạm Ngọc Thắng (2009), Du lịch cộng đồng trong việc xóa đói giảm nghèođối với các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, Tạp chí Lao động và Xã hội tháng7, Hà Nội4. Phạm Ngọc Thắng (2009), Điều kiện để phát triển du lịch gắn với xóa đóigiảm nghèo, Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 10, Hà Nội5. Phạm Ngọc Thắng (2009), Lào Cai phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo,Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 11, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, du lịch đã và đang phát triển nhanhđóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Xóa đói giảm nghèođang là mục tiêu phấn đấu của của nhiều quốc gia. Nếu phát triển du lịch theomột phương thức bền vững có thể tạo ra đóng góp cho việc xóa đói giảm nghèo,đặc biệt là ở các vùng nông thôn nơi sinh sống của phần lớn những người nghèovà nơi có rất ít các lựa chọn phát triển khác. Lào Cai là một tỉnh miền núi, được thiên nhiên ưu đãi, đặc biệt là tàinguyên du lịch tạo điều kiện thuận lợi du lịch Lào Cai phát triển thành mộttrong những ngành có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, gópphần xóa đói giảm nghèo. Cho đến nay, du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam nói chungvà Lào Cai nói riêng chưa được phát triển với các giải pháp tổng thể, chưa cóđịnh hướng để đạt được mục tiêu lớn về kinh tế và xã hội. Phát triển du lịch gắnvới xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam chưa được đánh giá một cách đầy đủ; vềmặt lý thuyết, có thể nói chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu có hệthống về vấn đề này.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI - Trên thế giới: Cuối những năm 80 của thế kỷ trước, khái niệm ‘‘Pháttriển bền vững’’ mới xuất hiện và mãi đến đầu những năm 90, khái niệm ‘‘Dulịch bền vững’’ (Sustainable Tourism) mới bắt đầu được đề cập đến. Sự xuấthiện của Du lịch sinh thái (Ecotourism) và Du lịch Xanh (Green Tourism) đãphản ánh sự quan tâm tới việc kiểm soát môi trường của du lịch. Sáng kiến Dulịch Bền vững - Xóa nghèo (Sustainable Tourism - Eliminating Porvety (ST-EP)) được Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO đưa ra nhằm cung cấp cơ sởnghiên cứu và hoạt động thực tiễn để chỉ ra cách thức du lịch có thể sử dụngmột cách cụ thể để xóa nghèo. - Tại Việt Nam: Một số công trình nghiên cứu đã đề cập nhiều khía cạnhkhác nhau của hoạt động du lịch như: ‘‘Một số lý luận về Du lịch sinh thái, tàiliệu tập huấn đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Vườn Quốc gia Pù Mát’’,‘‘Du lịch sinh thái - Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở ViệtNam’’, ‘‘Đặc điểm của du lịch sinh thái và khả năng kinh doanh loại hình dulịch này tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam’’, ‘‘Dulịch Cộng đồng lý thuyết và vận dụng’’. Nhìn chung các công trình nghiên cứu này đều dựa trên bản chất của hoạtđộng du lịch, các điều kiện để phát triển du lịch, phân tích các tác động của dulịch đến kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường. Kết quả nghiên cứu chủ yếu làcác kết quả định tính, mang tính khái quát, chưa thực sự làm rõ được mối quanhệ giữa phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo.3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: xây dựng mô hình và đưa ra các giải pháp cụ thểđể phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu lý luận về các cách tiếp cận về phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch gắn với xoá đói giảm nghèo ở Lào Cai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------- PHẠM NGỌC THẮNG PHÁT TRIỂN DU LỊCHGẮN VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Kinh tế Du lịch) Mã chuyên ngành: 62.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hµ Néi n¨m 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân2. PGS.TS. Trần Thị Minh Hòa Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 1: PGS.TS. Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dânPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Trung Lương Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịchPhản biện 3: TS. Trịnh Xuân Dũng Tổng cục Du lịchLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước, họp tạiTrường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt NamVào hồi.......giờ........ngày.......tháng........năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Phạm Ngọc Thắng (2006), Phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinhtế mũi nhọn, Tạp chí Thương mại số 13, Hà Nội2. Phạm Ngọc Thắng (2009), Vai trò của du lịch cộng đồng trong xóa đói giảmnghèo, Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 6, Hà Nội3. Phạm Ngọc Thắng (2009), Du lịch cộng đồng trong việc xóa đói giảm nghèođối với các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, Tạp chí Lao động và Xã hội tháng7, Hà Nội4. Phạm Ngọc Thắng (2009), Điều kiện để phát triển du lịch gắn với xóa đóigiảm nghèo, Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 10, Hà Nội5. Phạm Ngọc Thắng (2009), Lào Cai phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo,Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 11, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, du lịch đã và đang phát triển nhanhđóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Xóa đói giảm nghèođang là mục tiêu phấn đấu của của nhiều quốc gia. Nếu phát triển du lịch theomột phương thức bền vững có thể tạo ra đóng góp cho việc xóa đói giảm nghèo,đặc biệt là ở các vùng nông thôn nơi sinh sống của phần lớn những người nghèovà nơi có rất ít các lựa chọn phát triển khác. Lào Cai là một tỉnh miền núi, được thiên nhiên ưu đãi, đặc biệt là tàinguyên du lịch tạo điều kiện thuận lợi du lịch Lào Cai phát triển thành mộttrong những ngành có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, gópphần xóa đói giảm nghèo. Cho đến nay, du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam nói chungvà Lào Cai nói riêng chưa được phát triển với các giải pháp tổng thể, chưa cóđịnh hướng để đạt được mục tiêu lớn về kinh tế và xã hội. Phát triển du lịch gắnvới xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam chưa được đánh giá một cách đầy đủ; vềmặt lý thuyết, có thể nói chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu có hệthống về vấn đề này.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI - Trên thế giới: Cuối những năm 80 của thế kỷ trước, khái niệm ‘‘Pháttriển bền vững’’ mới xuất hiện và mãi đến đầu những năm 90, khái niệm ‘‘Dulịch bền vững’’ (Sustainable Tourism) mới bắt đầu được đề cập đến. Sự xuấthiện của Du lịch sinh thái (Ecotourism) và Du lịch Xanh (Green Tourism) đãphản ánh sự quan tâm tới việc kiểm soát môi trường của du lịch. Sáng kiến Dulịch Bền vững - Xóa nghèo (Sustainable Tourism - Eliminating Porvety (ST-EP)) được Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO đưa ra nhằm cung cấp cơ sởnghiên cứu và hoạt động thực tiễn để chỉ ra cách thức du lịch có thể sử dụngmột cách cụ thể để xóa nghèo. - Tại Việt Nam: Một số công trình nghiên cứu đã đề cập nhiều khía cạnhkhác nhau của hoạt động du lịch như: ‘‘Một số lý luận về Du lịch sinh thái, tàiliệu tập huấn đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Vườn Quốc gia Pù Mát’’,‘‘Du lịch sinh thái - Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở ViệtNam’’, ‘‘Đặc điểm của du lịch sinh thái và khả năng kinh doanh loại hình dulịch này tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam’’, ‘‘Dulịch Cộng đồng lý thuyết và vận dụng’’. Nhìn chung các công trình nghiên cứu này đều dựa trên bản chất của hoạtđộng du lịch, các điều kiện để phát triển du lịch, phân tích các tác động của dulịch đến kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường. Kết quả nghiên cứu chủ yếu làcác kết quả định tính, mang tính khái quát, chưa thực sự làm rõ được mối quanhệ giữa phát triển du lịch và xóa đói giảm nghèo.3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: xây dựng mô hình và đưa ra các giải pháp cụ thểđể phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu lý luận về các cách tiếp cận về phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế Phát triển du lịch Du lịch gắn với xoá đói giảm nghèo Xoá đói giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
8 trang 284 0 0
-
77 trang 189 0 0
-
10 trang 186 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 165 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 117 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0