Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Sử dụng các công cụ tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu nghiên cứu vai trò của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển kinh tế của đất nước, sự cần thiết khách quan, đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ tài chính; tham khảo kinh nghiệm về sử dụng các công cụ tài chính để phát triển kinh tế tư nhân của một số nước trên thế giới. Đề xuất một số giải pháp hiệu quả trong việc sử dụng các công cụ tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam từ nay đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Sử dụng các công cụ tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt NamBé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o Bé tμi chÝnh Häc viÖn tμi chÝnh ----------]^--------- hoμng thÞ minh ch©u sö dông c¸c c«ng cô tμi chÝnh ®Ó thóc ®Èy ph¸t triÓn kinh tÕ t− nh©n ë viÖt nam Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ tµi chÝnh - ng©n hµng M· sè: 62.31.12.01 TãM T¾T luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ hμ néi – 2010 C¤NG TR×NH §¦îc hoμn thμnh t¹i häc viÖn tμi chÝnh Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. PGS,TS D−¬ng §¨ng Chinh 2. PGS,TS Ph¹m Ngäc DòngPh¶n biÖn 1: PGS, TS Lưu Thị HươngPh¶n biÖn 2: PGS, TS Nguyễn Văn ThanhPh¶n biÖn 3: PGS, TS Đào Văn HùngLuËn ¸n ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Nhµ n−íc häp t¹i:Học viện tài chính vµo håi 15h giê ngµy 22 th¸ng 6 n¨m 2010Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: - Th− viÖn Quèc gia - Th− viÖn Häc viÖn Tµi chÝnh c¸c c«ng tr×nh cña t¸c gi¶ ®∙ c«ng bè cã liªn quan ®Õn luËn ¸n1. Hoàng Thị Minh Châu (2005), “Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân”,Tài chính doanh nghiệp, (4), Tr 22 - 23.2. Hoàng Thị Minh Châu (2007), “Đổi mới chính sách thuế nhằm khuyến khíchphát triển doanh nghiệp tư nhân”, Tài chính doanh nghiệp, (7), Tr 29 - 30.3. Hoàng Thị Minh Châu (2007), “Chính sách tín dụng với năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp kinh tế tư nhân hiện nay”, Nghiên cứu tài chính kế toán(9), tr 20 - 214. Hoàng Thị Minh Châu (2009), “Hiệu quả chi ngân sách thúc đẩy kinh tế tưnhân phát triển ở Việt Nam”, Nghiên cứu tài chính kế toán (8), tr 50 - 525. Hoàng Thị Minh Châu (2009), “Phát triển nhanh kinh tế tư nhân: Những vấnđề đặt ra về quản lý thuế”, Thuế nhà nước, (30), tr 6 - 8 1 më ®Çu1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong tiến trình phát triển kinh tế, để tăng tiềm lực kinh tế nhìn chung các quốcgia trên thế giới đều phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) pháttriển, tăng khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường. Đối với hầu hết các nước trên thếgiới khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) đều đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân (KTQD). Chính vì vậy phát triển KTTN là một trong những mục tiêu quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH), đồng thời là nhân tố tạo sự cạnhtranh làm động lực cho sự phát triển. Vì vậy, các chính sách và biện pháp của mỗi quốcgia đều nhằm mục đích thúc đẩy quá trình ra đời và phát triển của khu vực KTTN. Đốivới Việt Nam (VN) đây cũng là một xu thế phát triển tất yếu. Thực tế cho thấy hơn 20năm qua Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp tạo điều kiện cho KTTN đượcthừa nhận và phát triển. Với chủ trương này của Đảng và Chính phủ, khu vực KTTNngày càng được tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển và từng bước khẳng định vaitrò, vị thế của mình trong nền KTQD. Thực tiễn phát triển kinh tế những năm gần đâycho thấy KTTN đã phát triển rộng khắp trong cả nước, đóng góp quan trọng vào sựnghiệp phát triển kinh tế, huy động được nhiều nguồn lực vào sản xuất, thúc đẩy phâncông lao động xã hội, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu ngân sách, góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế (CCKT) theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH). Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế (HNKT) thế giới đang diễn ra mạnh mẽnhư hiện nay thì KTTN cũng như các thành phần kinh tế khác đang phải đương đầu vớinhiều thách thức về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, trình độ công nghệ, mặtbằng sản xuất, vốn đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh (SXKD)... nhất là trong điềukiện VN vừa gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì những thách thức này ngàycàng một lớn. Vì vậy, việc tháo gỡ bớt khó khăn và hỗ trợ cho khu vực KTTN phát triểnlà việc làm cần thiết và cấp bách. Một trong những biện pháp để Nhà nước điều tiết kinhtế và khuyến khích các cơ sở kinh doanh gia tăng đầu tư, phát triển SXKD chính là việc 2sử dụng các công cụ tài chính (CCTC). Ở VN thời gian qua, việc sử dụng các CCTC đã cónhững bước tiến tích cực tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế nói chung và khuvực KTTN nói riêng phát triển. Tuy nhiên, tác động của các CCTC đến việc thúc đẩy đầutư của KTTN, tạo lập sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong thời gian qua vẫncòn có những hạn chế nhất định và chưa phù hợp với xu thế HNKT thế giới. Chính vì vậyđề tài: “Sử dụng các công cụ tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở ViệtNam” là cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận cũng như thực tiễn. Tổng quan về tình hình nghiên cứu xung quanh đề tài luận án: Thời gian quan đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận án nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Sử dụng các công cụ tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt NamBé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o Bé tμi chÝnh Häc viÖn tμi chÝnh ----------]^--------- hoμng thÞ minh ch©u sö dông c¸c c«ng cô tμi chÝnh ®Ó thóc ®Èy ph¸t triÓn kinh tÕ t− nh©n ë viÖt nam Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ tµi chÝnh - ng©n hµng M· sè: 62.31.12.01 TãM T¾T luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ hμ néi – 2010 C¤NG TR×NH §¦îc hoμn thμnh t¹i häc viÖn tμi chÝnh Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. PGS,TS D−¬ng §¨ng Chinh 2. PGS,TS Ph¹m Ngäc DòngPh¶n biÖn 1: PGS, TS Lưu Thị HươngPh¶n biÖn 2: PGS, TS Nguyễn Văn ThanhPh¶n biÖn 3: PGS, TS Đào Văn HùngLuËn ¸n ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Nhµ n−íc häp t¹i:Học viện tài chính vµo håi 15h giê ngµy 22 th¸ng 6 n¨m 2010Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: - Th− viÖn Quèc gia - Th− viÖn Häc viÖn Tµi chÝnh c¸c c«ng tr×nh cña t¸c gi¶ ®∙ c«ng bè cã liªn quan ®Õn luËn ¸n1. Hoàng Thị Minh Châu (2005), “Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân”,Tài chính doanh nghiệp, (4), Tr 22 - 23.2. Hoàng Thị Minh Châu (2007), “Đổi mới chính sách thuế nhằm khuyến khíchphát triển doanh nghiệp tư nhân”, Tài chính doanh nghiệp, (7), Tr 29 - 30.3. Hoàng Thị Minh Châu (2007), “Chính sách tín dụng với năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp kinh tế tư nhân hiện nay”, Nghiên cứu tài chính kế toán(9), tr 20 - 214. Hoàng Thị Minh Châu (2009), “Hiệu quả chi ngân sách thúc đẩy kinh tế tưnhân phát triển ở Việt Nam”, Nghiên cứu tài chính kế toán (8), tr 50 - 525. Hoàng Thị Minh Châu (2009), “Phát triển nhanh kinh tế tư nhân: Những vấnđề đặt ra về quản lý thuế”, Thuế nhà nước, (30), tr 6 - 8 1 më ®Çu1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong tiến trình phát triển kinh tế, để tăng tiềm lực kinh tế nhìn chung các quốcgia trên thế giới đều phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) pháttriển, tăng khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường. Đối với hầu hết các nước trên thếgiới khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) đều đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân (KTQD). Chính vì vậy phát triển KTTN là một trong những mục tiêu quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH), đồng thời là nhân tố tạo sự cạnhtranh làm động lực cho sự phát triển. Vì vậy, các chính sách và biện pháp của mỗi quốcgia đều nhằm mục đích thúc đẩy quá trình ra đời và phát triển của khu vực KTTN. Đốivới Việt Nam (VN) đây cũng là một xu thế phát triển tất yếu. Thực tế cho thấy hơn 20năm qua Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp tạo điều kiện cho KTTN đượcthừa nhận và phát triển. Với chủ trương này của Đảng và Chính phủ, khu vực KTTNngày càng được tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển và từng bước khẳng định vaitrò, vị thế của mình trong nền KTQD. Thực tiễn phát triển kinh tế những năm gần đâycho thấy KTTN đã phát triển rộng khắp trong cả nước, đóng góp quan trọng vào sựnghiệp phát triển kinh tế, huy động được nhiều nguồn lực vào sản xuất, thúc đẩy phâncông lao động xã hội, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu ngân sách, góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế (CCKT) theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH). Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế (HNKT) thế giới đang diễn ra mạnh mẽnhư hiện nay thì KTTN cũng như các thành phần kinh tế khác đang phải đương đầu vớinhiều thách thức về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, trình độ công nghệ, mặtbằng sản xuất, vốn đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh (SXKD)... nhất là trong điềukiện VN vừa gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì những thách thức này ngàycàng một lớn. Vì vậy, việc tháo gỡ bớt khó khăn và hỗ trợ cho khu vực KTTN phát triểnlà việc làm cần thiết và cấp bách. Một trong những biện pháp để Nhà nước điều tiết kinhtế và khuyến khích các cơ sở kinh doanh gia tăng đầu tư, phát triển SXKD chính là việc 2sử dụng các công cụ tài chính (CCTC). Ở VN thời gian qua, việc sử dụng các CCTC đã cónhững bước tiến tích cực tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế nói chung và khuvực KTTN nói riêng phát triển. Tuy nhiên, tác động của các CCTC đến việc thúc đẩy đầutư của KTTN, tạo lập sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong thời gian qua vẫncòn có những hạn chế nhất định và chưa phù hợp với xu thế HNKT thế giới. Chính vì vậyđề tài: “Sử dụng các công cụ tài chính để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở ViệtNam” là cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận cũng như thực tiễn. Tổng quan về tình hình nghiên cứu xung quanh đề tài luận án: Thời gian quan đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận án nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế Công cụ tài chính Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhânTài liệu liên quan:
-
293 trang 316 0 0
-
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
12 trang 190 0 0
-
346 trang 106 0 0
-
30 trang 94 0 0
-
Đôi nét về công cụ tài chính phát sinh - Phan Thị Ái
7 trang 81 0 0 -
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ (có đáp án)
12 trang 54 0 0 -
Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
5 trang 52 0 0 -
15 trang 44 0 0
-
26 trang 40 0 0