Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kỹ thuật: Tính toán tĩnh và dao động của kết cấu tấm Composite áp điện
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 943.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu tính toán điều khiển chuyển vị tĩnh kết cấu tấm Composite có gắn những lớp hoặc những miếng áp điện; ứng dụng thuật toán di truyền để giải bài toán tối ưu liên quan đến kết cấu tấm Composite áp điện; thực nghiệm để nghiên cứu ứng xử tĩnh và động kết cấu Composite áp điện và kiểm nghiệm mô hình tính bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kỹ thuật: Tính toán tĩnh và dao động của kết cấu tấm Composite áp điện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Kim Ngọc TÍNH TOÁN TĨNH VÀ DAO ĐỘNGCỦA KẾT CẤU TẤM COMPOSITE ÁP ĐIỆN Chuyên ngành: Cơ học vật thể rắn Mã số: 62.44.21.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2010Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ích Thịnh Trường Đại học Bách khoa Hà NộiPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Văn Phó Trường Đại học Xây dựngPhản biện 2: GS.TSKH. Đào Huy Bích Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG HNPhản biện 3: GS. TS. Hoàng Xuân Lượng Học viện Kỹ thuật Quân sựLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nộivào hồi 14 giờ ngày 24 tháng 7 năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vật liệu composite được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hiện đại bởichúng có nhiều tính chất ưu việt. Vật liệu áp điện (VLAĐ) là vật liệu có tínhchất khi chịu lực cơ học tác động vào nó thì nó tạo ra dòng điện và ngược lạikhi áp vào nó một trường điện thì nó bị biến dạng. Tấm composite áp điện là tấm composite (thường là nhiều lớp) có chứanhững lớp hay những miếng VLAĐ. Hình 1.2 minh hoạ tấm composite ápđiện. Hình 1.2. (a) - Tấm composite lớp có lớp áp điện phủ mặt trên và mặt dưới, (b) - Tấmconxon composite lớp có gắn các cặp miếng áp điện, (c) - Tấm composite lớp có chứa lớp áp điện, (d) - Tấm composite lớp có chứa miếng áp điện. Trong những năm gần đây, vật liệu composite và kết cấu composite áp điệnđược nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu cả về mặt côngnghệ và cơ học. Những thành tựu đã được ứng dụng trong nhiều nghành côngnghiệp mũi nhọn khác nhau như cản rung, điều khiển hình dáng, giảm ồn, điềukhiển chính xác,... Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu về ứng xử cơ học (mô phỏng số cũng nhưthực nghiệm) của kết cấu composite áp điện còn mới mẻ và còn rất ít kết quảcông bố. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài luận án: Tính toán tĩnh và dao độngcủa kết cấu tấm composite áp điện được đặt ra và thực hiện.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về VLAĐ, về tấm composite lớp để từ đó xâydựng thuật toán và chương trình tính cho phép mô phỏng ứng xử tĩnh và daođộng của tấm composite áp điện. Trên cơ sở thuật toán và chương trình tínhthiết lập tác giả nghiên cứu những ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau đến 1ứng xử tĩnh và dao động của kết cấu tấm composite áp điện; tính toán điềukhiển chuyển vị tĩnh kết cấu tấm composite có gắn những lớp hoặc nhữngmiếng áp điện; ứng dụng thuật toán di truyền để giải bài toán tối ưu liên quanđến kết cấu tấm composite áp điện; thực nghiệm để nghiên cứu ứng xử tĩnh vàđộng kết cấu composite áp điện và kiểm nghiệm mô hình tính bằng PP PTHH.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp số: Tính toán bằng PP PTHH xây dựng dựa trên lý thuyếttấm của Mindlin, ứng dụng thuật toán di truyền, thuật toán tích phân Newmarkcho một số bài toán cụ thể. - Phương pháp thực nghiệm: xây dựng và tiến hành một số thí nghiệm đo vàđiều khiển chuyển vị tĩnh, tần số dao động riêng của tấm composite sợi thuỷtinh/nhựa polyester (chế tạo tại Việt Nam) có gắn cặp miếng áp điện.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Dựa vào lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất cho tấm composite lớp, luận ánxây dựng được thuật toán phần tử hữu hạn (PTHH) và ba bộ chương trình tínhviết bằng ngôn ngữ Matlab để giải bài toán tĩnh, bài toán dao động tự do vàbài toán tối ưu đối với kết cấu tấm composite áp điện. - Về bài toán uốn tĩnh, luận án: khảo sát sự tác động qua lại giữa hai trườngđiện và cơ qua những tính toán đối với dầm lưỡng cấu - dầm chỉ gồm hai lớplàm bằng vật liệu áp điện Poly Vinyl Dene Fluoride; tính toán điều khiển chủđộng (active control) độ võng của tấm composite tựa bản lề 4 cạnh bằng cáchgắn lên mặt trên và dưới của tấm những lớp áp điện và sử dụng mạch hồi tiếp- hệ thống thiết bị có thể thu điện tích từ lớp áp điện này (lớp áp điện đóng vaitrò cảm biến) chuyển thành điện thế rồi khuyếch đại để đưa vào tác động lớpáp điện khác (lớp áp điện đóng vai trò kích thích); tính toán điều khiển thụđộng (passive control) độ võng của tấm composite bị ngàm một cạnh, ba cạnhkia tự do bằng cách gắn những lớp hay những miếng áp điện lên mặt tấm vàáp đặt điện thế lên các lớp hay miếng áp điện; tính toán ảnh hưởng của góc sợicác lớp composite, của vị trí các lớp hay các miếng áp điện, của kích thướccác miếng áp điện đến độ võng của kết cấu tấm compos ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kỹ thuật: Tính toán tĩnh và dao động của kết cấu tấm Composite áp điện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Kim Ngọc TÍNH TOÁN TĨNH VÀ DAO ĐỘNGCỦA KẾT CẤU TẤM COMPOSITE ÁP ĐIỆN Chuyên ngành: Cơ học vật thể rắn Mã số: 62.44.21.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2010Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ích Thịnh Trường Đại học Bách khoa Hà NộiPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Văn Phó Trường Đại học Xây dựngPhản biện 2: GS.TSKH. Đào Huy Bích Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG HNPhản biện 3: GS. TS. Hoàng Xuân Lượng Học viện Kỹ thuật Quân sựLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nộivào hồi 14 giờ ngày 24 tháng 7 năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vật liệu composite được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hiện đại bởichúng có nhiều tính chất ưu việt. Vật liệu áp điện (VLAĐ) là vật liệu có tínhchất khi chịu lực cơ học tác động vào nó thì nó tạo ra dòng điện và ngược lạikhi áp vào nó một trường điện thì nó bị biến dạng. Tấm composite áp điện là tấm composite (thường là nhiều lớp) có chứanhững lớp hay những miếng VLAĐ. Hình 1.2 minh hoạ tấm composite ápđiện. Hình 1.2. (a) - Tấm composite lớp có lớp áp điện phủ mặt trên và mặt dưới, (b) - Tấmconxon composite lớp có gắn các cặp miếng áp điện, (c) - Tấm composite lớp có chứa lớp áp điện, (d) - Tấm composite lớp có chứa miếng áp điện. Trong những năm gần đây, vật liệu composite và kết cấu composite áp điệnđược nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu cả về mặt côngnghệ và cơ học. Những thành tựu đã được ứng dụng trong nhiều nghành côngnghiệp mũi nhọn khác nhau như cản rung, điều khiển hình dáng, giảm ồn, điềukhiển chính xác,... Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu về ứng xử cơ học (mô phỏng số cũng nhưthực nghiệm) của kết cấu composite áp điện còn mới mẻ và còn rất ít kết quảcông bố. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài luận án: Tính toán tĩnh và dao độngcủa kết cấu tấm composite áp điện được đặt ra và thực hiện.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về VLAĐ, về tấm composite lớp để từ đó xâydựng thuật toán và chương trình tính cho phép mô phỏng ứng xử tĩnh và daođộng của tấm composite áp điện. Trên cơ sở thuật toán và chương trình tínhthiết lập tác giả nghiên cứu những ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau đến 1ứng xử tĩnh và dao động của kết cấu tấm composite áp điện; tính toán điềukhiển chuyển vị tĩnh kết cấu tấm composite có gắn những lớp hoặc nhữngmiếng áp điện; ứng dụng thuật toán di truyền để giải bài toán tối ưu liên quanđến kết cấu tấm composite áp điện; thực nghiệm để nghiên cứu ứng xử tĩnh vàđộng kết cấu composite áp điện và kiểm nghiệm mô hình tính bằng PP PTHH.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp số: Tính toán bằng PP PTHH xây dựng dựa trên lý thuyếttấm của Mindlin, ứng dụng thuật toán di truyền, thuật toán tích phân Newmarkcho một số bài toán cụ thể. - Phương pháp thực nghiệm: xây dựng và tiến hành một số thí nghiệm đo vàđiều khiển chuyển vị tĩnh, tần số dao động riêng của tấm composite sợi thuỷtinh/nhựa polyester (chế tạo tại Việt Nam) có gắn cặp miếng áp điện.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Dựa vào lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất cho tấm composite lớp, luận ánxây dựng được thuật toán phần tử hữu hạn (PTHH) và ba bộ chương trình tínhviết bằng ngôn ngữ Matlab để giải bài toán tĩnh, bài toán dao động tự do vàbài toán tối ưu đối với kết cấu tấm composite áp điện. - Về bài toán uốn tĩnh, luận án: khảo sát sự tác động qua lại giữa hai trườngđiện và cơ qua những tính toán đối với dầm lưỡng cấu - dầm chỉ gồm hai lớplàm bằng vật liệu áp điện Poly Vinyl Dene Fluoride; tính toán điều khiển chủđộng (active control) độ võng của tấm composite tựa bản lề 4 cạnh bằng cáchgắn lên mặt trên và dưới của tấm những lớp áp điện và sử dụng mạch hồi tiếp- hệ thống thiết bị có thể thu điện tích từ lớp áp điện này (lớp áp điện đóng vaitrò cảm biến) chuyển thành điện thế rồi khuyếch đại để đưa vào tác động lớpáp điện khác (lớp áp điện đóng vai trò kích thích); tính toán điều khiển thụđộng (passive control) độ võng của tấm composite bị ngàm một cạnh, ba cạnhkia tự do bằng cách gắn những lớp hay những miếng áp điện lên mặt tấm vàáp đặt điện thế lên các lớp hay miếng áp điện; tính toán ảnh hưởng của góc sợicác lớp composite, của vị trí các lớp hay các miếng áp điện, của kích thướccác miếng áp điện đến độ võng của kết cấu tấm compos ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kỹ thuật Tính toán tĩnh và dao động Kết cấu tấm Composite áp điện Ứng dụng thuật toán di truyền Giải bài toán tối ưuGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 63 0 0
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Phương pháp đơn hình
34 trang 31 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 28 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
14 trang 27 1 0 -
33 trang 27 0 0
-
28 trang 19 0 0
-
27 trang 18 0 0
-
Giáo trình Tin học ứng dụng: Phần 1
152 trang 18 0 0 -
20 trang 18 0 0
-
27 trang 17 0 0