Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh từ năm 1997 đến năm 2015
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo hoạt động của Hội LHPN tỉnh từ năm 1997 đến năm 2015. Trên cơ sở đó, đúc kết một số kinh nghiệm từ thực tiễn quá trình lãnh đạo hoạt động của Hội LHPN tỉnh của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Hội LHPN tỉnh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh từ năm 1997 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG §¶NG Bé TØNH H¦NG Y£N L·NH §¹OHo¹t ®éng cña HéI LI£N HIÖP PHô N÷ tØnh Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2015 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Danh Tiên 2. PGS.TS. Phạm Hồng Chương Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi ra đời đến nay, Đảng đã lớn mạnh không ngừng về chính trị,tư tưởng và tổ chức để có thể đảm đương xuất sắc sứ mệnh lãnh đạo cáchmạng và lãnh đạo các tổ chức, đoàn thể quần chúng trong hệ thống chính trịcủa đất nước. Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH) và hội nhập quốc tế, việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảngđối với các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị nói chung, HộiLiên hiệp Phụ nữ (LHPN) nói riêng, trở thành vấn đề quan trọng, là một trongnhững trọng tâm của công tác lãnh đạo của Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Hội LHPN Việt Nam đã trưởng thành vàlớn mạnh, tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ Việt Nam, đại diện, bảo vệquyền bình đẳng, dân chủ, hợp pháp, chính đáng của phụ nữ; tham gia quản lýnhà nước, xây dựng Đảng; đoàn kết, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữthực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phầnxây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hội LHPN Việt Nam thực sự trở thành cầu nốigiữa Đảng các tầng lớp phụ nữ, góp phần đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho Đảng,Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, tích cực tham gia các hoạt động của phụnữ quốc tế và tranh thủ sự ủng hộ to lớn của phụ nữ Quốc tế đối với phụ nữViệt Nam... Hưng Yên là một tỉnh ở vị trí trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, là tỉnh giàutruyền thống văn hiến cách mạng, trên mảnh đất ‘‘địa linh nhân kiệt’’ này, đãsản sinh ra nhiều danh nhân nổi tiếng. Chính nơi đây là quê hương của phongtrào ‘‘Nữ du kích Hoàng Ngân’’ trong kháng chiến chống thực dân Pháp.Năm 1997, sau ngày tái lập tỉnh, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, cùng sựnỗ lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và toàn thể nhân dântrong tỉnh, Hưng Yên đã phát huy tối đa mọi nguồn lực để tạo nên sức mạnhtổng hợp vượt qua mọi khó khăn, giành được những thành tựu quan trọngtrong phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn đầu tư trong nước, nước ngoài và 2hoạt động sản xuất công nghiệp tăng vượt bậc. Kinh tế nông nghiệp từng bướcchuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và xuất khẩu; đời sống nhân dânkhông ngừng được nâng lên. Hoạt động thương mại, dịch vụ ngày càng khởisắc, tiềm năng du lịch được chú trọng đầu tư và khai thác có hiệu quả.... Gópphần vào sự phát triển chung của tỉnh, không thể không nói đến vai trò củaHội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên và các tầng lớp phụ nữ trong Tỉnh. Từ sau ngày tái lập Tỉnh, Đảng bộ tỉnh Hưng Yên luôn coi trọng quántriệt, vận dụng sáng tạo đường lối của Đảng, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cácđoàn thể quần chúng, trong đó có Hội LHPN Tỉnh. Dưới sự lãnh đạo của Đảngbộ tỉnh và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, hoạt động của HộiLHPN tỉnh Hưng Yên luôn được chú trọng và đã đạt được những kết quả đángkhích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của HộiLHPN tỉnh vẫn còn một số hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng và truyềnthống của Tỉnh. Những tồn tại, hạn chế, cần được nghiên cứu, tổng kết để rútkinh nghiệm cho hoạt động của Hội trong thời gian tiếp theo. Nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo hoạt động củaHội LHPN tỉnh từ năm 1997 (là năm tái lập tỉnh) đến năm 2015 (năm kếtthúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII), nhằm làm rõ vai trò tolớn của các tầng lớp phụ nữ trong xây dựng quê hương xứ nhãn, góp phầngiúp Đảng bộ tỉnh tổng kết công tác vận động quần chúng trong tình hìnhmới; từng bước đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ đối với hệthống chính trị trong Tỉnh nói chung, các đoàn thể chính trị xã hội và HộiLHPN nói riêng. Qua đó, góp phần đánh giá thực trạng tổ chức, bộ máyHội LHPN và hoạt động của phụ nữ tỉnh Hưng Yên dưới sự lãnh đạo củaĐảng bộ tỉnh từ sau khi tái lập tỉnh (1997), trải qua các kỳ Đại hội (Đại hộiXIV, nhiệm kỳ 1997 - 2000; Đại hội XV, nhiệm kỳ 2000 - 2005; Đại hội XVI,nhiệm kỳ 2005 - 2010; Đại hội XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015); đúc kết một sốbài học kinh nghiệm góp phần đưa phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên pháttriển ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước và hội nhập quốc tế. 3 Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Đảng bộ tỉnh HưngYên lãnh đạo hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh từ năm 1997 đếnnăm 2015” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh từ năm 1997 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG §¶NG Bé TØNH H¦NG Y£N L·NH §¹OHo¹t ®éng cña HéI LI£N HIÖP PHô N÷ tØnh Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2015 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Danh Tiên 2. PGS.TS. Phạm Hồng Chương Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi ra đời đến nay, Đảng đã lớn mạnh không ngừng về chính trị,tư tưởng và tổ chức để có thể đảm đương xuất sắc sứ mệnh lãnh đạo cáchmạng và lãnh đạo các tổ chức, đoàn thể quần chúng trong hệ thống chính trịcủa đất nước. Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH) và hội nhập quốc tế, việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảngđối với các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị nói chung, HộiLiên hiệp Phụ nữ (LHPN) nói riêng, trở thành vấn đề quan trọng, là một trongnhững trọng tâm của công tác lãnh đạo của Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Hội LHPN Việt Nam đã trưởng thành vàlớn mạnh, tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ Việt Nam, đại diện, bảo vệquyền bình đẳng, dân chủ, hợp pháp, chính đáng của phụ nữ; tham gia quản lýnhà nước, xây dựng Đảng; đoàn kết, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữthực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phầnxây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hội LHPN Việt Nam thực sự trở thành cầu nốigiữa Đảng các tầng lớp phụ nữ, góp phần đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho Đảng,Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, tích cực tham gia các hoạt động của phụnữ quốc tế và tranh thủ sự ủng hộ to lớn của phụ nữ Quốc tế đối với phụ nữViệt Nam... Hưng Yên là một tỉnh ở vị trí trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, là tỉnh giàutruyền thống văn hiến cách mạng, trên mảnh đất ‘‘địa linh nhân kiệt’’ này, đãsản sinh ra nhiều danh nhân nổi tiếng. Chính nơi đây là quê hương của phongtrào ‘‘Nữ du kích Hoàng Ngân’’ trong kháng chiến chống thực dân Pháp.Năm 1997, sau ngày tái lập tỉnh, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, cùng sựnỗ lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và toàn thể nhân dântrong tỉnh, Hưng Yên đã phát huy tối đa mọi nguồn lực để tạo nên sức mạnhtổng hợp vượt qua mọi khó khăn, giành được những thành tựu quan trọngtrong phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn đầu tư trong nước, nước ngoài và 2hoạt động sản xuất công nghiệp tăng vượt bậc. Kinh tế nông nghiệp từng bướcchuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và xuất khẩu; đời sống nhân dânkhông ngừng được nâng lên. Hoạt động thương mại, dịch vụ ngày càng khởisắc, tiềm năng du lịch được chú trọng đầu tư và khai thác có hiệu quả.... Gópphần vào sự phát triển chung của tỉnh, không thể không nói đến vai trò củaHội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên và các tầng lớp phụ nữ trong Tỉnh. Từ sau ngày tái lập Tỉnh, Đảng bộ tỉnh Hưng Yên luôn coi trọng quántriệt, vận dụng sáng tạo đường lối của Đảng, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cácđoàn thể quần chúng, trong đó có Hội LHPN Tỉnh. Dưới sự lãnh đạo của Đảngbộ tỉnh và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, hoạt động của HộiLHPN tỉnh Hưng Yên luôn được chú trọng và đã đạt được những kết quả đángkhích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của HộiLHPN tỉnh vẫn còn một số hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng và truyềnthống của Tỉnh. Những tồn tại, hạn chế, cần được nghiên cứu, tổng kết để rútkinh nghiệm cho hoạt động của Hội trong thời gian tiếp theo. Nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo hoạt động củaHội LHPN tỉnh từ năm 1997 (là năm tái lập tỉnh) đến năm 2015 (năm kếtthúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII), nhằm làm rõ vai trò tolớn của các tầng lớp phụ nữ trong xây dựng quê hương xứ nhãn, góp phầngiúp Đảng bộ tỉnh tổng kết công tác vận động quần chúng trong tình hìnhmới; từng bước đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ đối với hệthống chính trị trong Tỉnh nói chung, các đoàn thể chính trị xã hội và HộiLHPN nói riêng. Qua đó, góp phần đánh giá thực trạng tổ chức, bộ máyHội LHPN và hoạt động của phụ nữ tỉnh Hưng Yên dưới sự lãnh đạo củaĐảng bộ tỉnh từ sau khi tái lập tỉnh (1997), trải qua các kỳ Đại hội (Đại hộiXIV, nhiệm kỳ 1997 - 2000; Đại hội XV, nhiệm kỳ 2000 - 2005; Đại hội XVI,nhiệm kỳ 2005 - 2010; Đại hội XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015); đúc kết một sốbài học kinh nghiệm góp phần đưa phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên pháttriển ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước và hội nhập quốc tế. 3 Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Đảng bộ tỉnh HưngYên lãnh đạo hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh từ năm 1997 đếnnăm 2015” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đảng Cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 217 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 193 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 159 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 151 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 142 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 137 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 132 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 125 0 0 -
798 trang 112 0 0