Danh mục

Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.18 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc nghiên cứu đề tài "Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016" làm sáng tỏ những quan điểm, chủ trương và quá trình chỉ đạo thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện bình đẳng giới. Từ đó, đúc kết một số kinh nghiệm qua thực tiễn lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới những năm 2006 - 2016 của Đảng nhằm tiếp tục thực hiện tốt hơn bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ CHIÊNĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Triệu Quang Tiến 2. PGS, TS. Trần Thị VuiPhản biện 1:……………………………………………………….……… …………………………………………….………..…………Phản biện 2:……………………………………………………….……… …………………………………………….………..…………Phản biện 3:……………………………………………………….……… …………………………………………….………..………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thư viện Viện Lịch sử Đảng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sự tiến bộcủa con người được xem là tiêu chuẩn cao nhất của sự phát triển xã hội. Sựphát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại công bằng, bình đẳng cho mọi người(nam và nữ) trong cơ hội, điều kiện cống hiến cũng như hưởng thụ các thànhquả của phát triển. Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến việcphát triển nguồn lực con người; “đặt con người vào trung tâm của sự pháttriển”. Đảng coi chiến lược phát triển nguồn lực con người là “chiến lượccủa các chiến lược”; coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sựphát triển; coi việc phát triển nguồn lực con người là nhân tố quyết định đếnthành công của công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóaở Việt Nam hiện nay. Thực hiện bình đẳng giới sẽ góp phần quan trọng vàoviệc giải phóng lực lượng sản xuất, khai thác và phát huy một cách có hiệuquả lao động nữ, đảm bảo cho sự phát triển, tiến bộ của xã hội và tiến tới đạtmục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở Việt Namhiện nay, phụ nữ ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò của mình. Họkhông chỉ tham gia công tác quản lý, tham gia tích cực vào mọi hoạt độngxã hội, sản xuất có hiệu quả mà còn làm phần lớn công việc gia đình. Mặcdù có sự đóng góp lớn cho sự phát triển, nhưng trên thực tế, những cốnghiến của phụ nữ chưa được thừa nhận đầy đủ. Phụ nữ còn chịu nhiều thiệtthòi trong phát triển cá nhân; là nạn nhân của nhiều vấn đề gây nhức nhốivà bức xúc trong xã hội. Sự hạn chế về cơ hội phát triển ở phụ nữ khôngchỉ làm giảm sút phúc lợi gia đình và xã hội, cản trở việc phát huy nguồnlực con người mà còn tạo ra những bất ổn định trong xã hội và gián tiếpcản trở thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Việc giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới, phát huy tiềm năng của phụnữ là đòi hỏi khách quan và bức thiết của sự phát triển xã hội. Cùng với việc tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế, Đảng Cộng sảnViệt Nam ngày càng nhận thức rõ hơn, đầy đủ hơn về vị trí, vai trò của việcthực hiện chính sách xã hội nhằm cải thiện đời sống nhân dân, trong đó cóviệc quan tâm đến việc hoạch định chủ trương, chính sách, pháp luật về bìnhđẳng giới nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào các vị trí lãnh đạo,quản lý, được bình đẳng trong cơ hội, cống hiến và hưởng thụ các thành quảcủa xã hội và được bình đẳng giới trong gia đình. 2 Tuy nhiên, trong xã hội, những định kiến về giới vẫn còn tồn tại kháphổ biến không chỉ trong nam giới mà ngay trong chính bản thân phụ nữ.Định kiến giới mặc định nam giới là trụ cột trong gia đình và ngoài xã hộicòn phụ nữ luôn gắn với công việc nhà, nội trợ, chăm sóc con cái và giađình. Những định kiến đó tạo ra không ít những rào cản, mâu thuẫn, tháchthức làm hạn chế vị thế, vai trò của nữ giới. Đó là những rào cản về mặttâm lý xã hội trong nhìn nhận, đánh giá năng lực, vị thế... của phụ nữ; làmâu thuẫn giữa việc thực hiện các vai trò, chức năng làm vợ, làm mẹ tronggia đình với vai trò, trách nhiệm của người công dân, người lao động trongxã hội; mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao, càng gay gắt của cơ chế thịtrường trong xu thế toàn cầu hóa với những hạn chế về sức khỏe, kiến thức,kỹ năng, trình độ chuyên môn kỹ thuật, nắm bắt công nghệ cao của một bộphận nữ giới.Tư tưởng đó đã tạo ra cách nhìn lệch lạc về vai trò của namgiới và nữ giới, dẫn đến thiếu sự chia sẻ của nam giới với phụ nữ trongcông vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: