Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu lý luận, thực tiễn NCTVHN của học sinh trung học phổ thông và các yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến nhu cầu này. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động TVHN tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu này cho các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY HÙNG NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆPCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Mạc Văn Trang Phản biện 1: GS. Trần Hữu Luyến Phản biện 2: PGS. Nguyễn Kế Hào Phản biện 3: PGS. Đình Hùng TuấnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học việnDANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Lê Duy Hùng (2017), Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinhtrung học phổ thông, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số tháng 04/2017 –ISS: 0866 – 80192. Lê Duy Hùng (2017), Thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệpcủa học sinh trung học phổ thông tại Tp. Hồ Chí Minh, Tạp chí Tâmlý học xã hội,Số tháng 07/2017 – ISS: 0866 - 80193. Lê Duy Hùng (2017), Bước đầu thử nghiệm mô hình tư vấn hướngnghiệp dựa trên nhu cầu của học sinh trung học phổ thông, Kỉ yếuHội thảo khoa học Phát triển mô hình tham vấn học đường ở trườngphổ thông, Tháng 12/2017 – ISBN: 978-604-958-116-84. Lê Duy Hùng (2018), Thực trạng nhu cầu về hình thức tư vấnhướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại Tp. Hồ Chí Minh,Tạp chí Giáo dục, Trang 15 – 18;55, Số 427( Kì 1 - 04/2018) - ISSN2354 – 0753 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. TVHN là nhu cầu không thể thiếu được của HS THP. Mỗicon người có những phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lý tương đối ổn địnhphù hợp với những nhóm nghề nhất định. Tuy nhiên, thông qua TVHNHS mới nhận ra được điều đó một cách có căn cứ tin cậy. 1.2. Tại TP Hồ Chí Minh, việc tiếp cận thông tin nghề nghiệpcũng như các hoạt động TVHN dành cho học sinh tương đối thuận lợi.Tuy nhiên, việc học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc chọn trường,chọn nghề luôn xảy ra. 1.3. Hướng nghiệp phải được hiểu là tạo điều kiện để cá nhânđược thử sức và khám phá năng lực bản thân ở những lĩnh vực khácnhau mà cá nhân đó có tiềm năng phát triển tốt dựa trên những yếu tốnhư sở thích, tính cách, khả năng kết hợp với những kỹ năng, nền tảnghọc vấn được đào tạo ở trường học. Với những ý nghĩa lý luận và thực tiễn trên chúng tôi chọn vấnđề: “Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thôngtại thành phố Hồ Chí Minh ” 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiễn NCTVHN của HS THPT và cácyếu tố chủ quan, khách quan tác động đến nhu cầu này. Trên cơ sở đó đềxuất một số biện pháp tổ chức hoạt động TVHN tạo điều kiện th a mãnnhu cầu này cho các em. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của các tác giả trong vàngoài nước về nhu cầu, NCTVHN của HS THPT 2.2.2. Xây dựng cơ sở lý luận tâm lý học về NCTVHN của HSTHPT trong đó có các vấn đề: Nhu cầu; TV; TVHN; biểu hiện và mứcđộ NCTV HN của HS THPT; các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu này ởHS. 2.2.3. Khảo sát, đánh giá thực trạng NCTVHN của HS THPT vànhững yếu tố ảnh hưởng đến NCTV HN. 2.2.4. ề xuất và tổ chức thực nghiệm một số biện pháp tácđộng nh m nâng cao nhận thức và đáp ứng NCTVHN ở HS.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ NCTVHNcủa học sinh trung học phổ thông 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi nội dung nghiên cứu 3.2.1. Về nội dung nghiên cứu: làm r những biểu hiện và mứcđộ của NCTVHN ở ba khía cạnh: nội dung tư vấn (đặc điểm của cácngành nghề trong xã hội; thị trường lao động xã hội; đặc điểm tâm sinhlý của cá nhân để đáp ứng yêu cầu của nghề dự định lựa chọn , hình thứctư vấn và nhà tư vấn. Những yếu tố ảnh hưởng đến NCTVHN của HSTHPT. Tổ chức thực nghiệm nh m phát hiện và đáp ứng nhu cầu này ởcác em. 3.2.2. Về địa bàn nghiên cứu: tại 05 trường THPT: TrườngTHPT Nguyễn Hữu Thọ – Quận 4; Trường THPT Nguyễn Trải – Quận10; Trường THPT Trí ức – Quận Tân Phú;Trường THPT Bình Tân –Quận Bình Tân; Trường THPT Bình Chánh – Huyện Bình Chánh. 3.2.3. Về hách thể nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng là 713HS THPT. Trong đó, m u điều tra thăm d : 52 HS; m u điều tra chínhthức là: 421 HS THPT (183 nam và 238 nữ , 117 GV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY HÙNG NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆPCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Mạc Văn Trang Phản biện 1: GS. Trần Hữu Luyến Phản biện 2: PGS. Nguyễn Kế Hào Phản biện 3: PGS. Đình Hùng TuấnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học việnDANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Lê Duy Hùng (2017), Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinhtrung học phổ thông, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số tháng 04/2017 –ISS: 0866 – 80192. Lê Duy Hùng (2017), Thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệpcủa học sinh trung học phổ thông tại Tp. Hồ Chí Minh, Tạp chí Tâmlý học xã hội,Số tháng 07/2017 – ISS: 0866 - 80193. Lê Duy Hùng (2017), Bước đầu thử nghiệm mô hình tư vấn hướngnghiệp dựa trên nhu cầu của học sinh trung học phổ thông, Kỉ yếuHội thảo khoa học Phát triển mô hình tham vấn học đường ở trườngphổ thông, Tháng 12/2017 – ISBN: 978-604-958-116-84. Lê Duy Hùng (2018), Thực trạng nhu cầu về hình thức tư vấnhướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại Tp. Hồ Chí Minh,Tạp chí Giáo dục, Trang 15 – 18;55, Số 427( Kì 1 - 04/2018) - ISSN2354 – 0753 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. TVHN là nhu cầu không thể thiếu được của HS THP. Mỗicon người có những phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lý tương đối ổn địnhphù hợp với những nhóm nghề nhất định. Tuy nhiên, thông qua TVHNHS mới nhận ra được điều đó một cách có căn cứ tin cậy. 1.2. Tại TP Hồ Chí Minh, việc tiếp cận thông tin nghề nghiệpcũng như các hoạt động TVHN dành cho học sinh tương đối thuận lợi.Tuy nhiên, việc học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc chọn trường,chọn nghề luôn xảy ra. 1.3. Hướng nghiệp phải được hiểu là tạo điều kiện để cá nhânđược thử sức và khám phá năng lực bản thân ở những lĩnh vực khácnhau mà cá nhân đó có tiềm năng phát triển tốt dựa trên những yếu tốnhư sở thích, tính cách, khả năng kết hợp với những kỹ năng, nền tảnghọc vấn được đào tạo ở trường học. Với những ý nghĩa lý luận và thực tiễn trên chúng tôi chọn vấnđề: “Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thôngtại thành phố Hồ Chí Minh ” 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiễn NCTVHN của HS THPT và cácyếu tố chủ quan, khách quan tác động đến nhu cầu này. Trên cơ sở đó đềxuất một số biện pháp tổ chức hoạt động TVHN tạo điều kiện th a mãnnhu cầu này cho các em. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của các tác giả trong vàngoài nước về nhu cầu, NCTVHN của HS THPT 2.2.2. Xây dựng cơ sở lý luận tâm lý học về NCTVHN của HSTHPT trong đó có các vấn đề: Nhu cầu; TV; TVHN; biểu hiện và mứcđộ NCTV HN của HS THPT; các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu này ởHS. 2.2.3. Khảo sát, đánh giá thực trạng NCTVHN của HS THPT vànhững yếu tố ảnh hưởng đến NCTV HN. 2.2.4. ề xuất và tổ chức thực nghiệm một số biện pháp tácđộng nh m nâng cao nhận thức và đáp ứng NCTVHN ở HS.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ NCTVHNcủa học sinh trung học phổ thông 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi nội dung nghiên cứu 3.2.1. Về nội dung nghiên cứu: làm r những biểu hiện và mứcđộ của NCTVHN ở ba khía cạnh: nội dung tư vấn (đặc điểm của cácngành nghề trong xã hội; thị trường lao động xã hội; đặc điểm tâm sinhlý của cá nhân để đáp ứng yêu cầu của nghề dự định lựa chọn , hình thứctư vấn và nhà tư vấn. Những yếu tố ảnh hưởng đến NCTVHN của HSTHPT. Tổ chức thực nghiệm nh m phát hiện và đáp ứng nhu cầu này ởcác em. 3.2.2. Về địa bàn nghiên cứu: tại 05 trường THPT: TrườngTHPT Nguyễn Hữu Thọ – Quận 4; Trường THPT Nguyễn Trải – Quận10; Trường THPT Trí ức – Quận Tân Phú;Trường THPT Bình Tân –Quận Bình Tân; Trường THPT Bình Chánh – Huyện Bình Chánh. 3.2.3. Về hách thể nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng là 713HS THPT. Trong đó, m u điều tra thăm d : 52 HS; m u điều tra chínhthức là: 421 HS THPT (183 nam và 238 nữ , 117 GV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học Tư vấn hướng nghiệp của học sinh Lý luận về nhu cầu tư vấn hướng nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 491 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 358 7 0 -
3 trang 279 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 264 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 261 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 255 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 247 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0