Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn xướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 đến 2013 - truyền thống và biến đổi
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu tổng quát: Nghiên cứu diễn xướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 – 2013 để xem nó có đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của khán giả đương đại không, yếu tố dân gian trong diễn xướng âm nhạc chèo được giữ nguyên hoặc tăng lên hay giảm đi, trong những vở chèo mới thành công thì việc diễn xướng âm nhạc diễn ra như thế nào? Nếu không giữ được những đặc trưng cơ bản, thì âm nhạc sẽ góp phần chuyển hóa chèo sang một hình thức sân khấu chuyên nghiệp khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn xướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 đến 2013 - truyền thống và biến đổiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Phương DIÔN X¦íNG ¢M NH¹C CHÌO GIAI §O¹N 1951 §ÕN 2013 - TRUYÒN THèNG Vµ BIÕN §æI Chuyên ngành: Văn hóa dân gian M s : 62 22 01 30 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2015 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. PHẠM LÊ HÒA Phản biện 1: GS. TS Nguyễn Xuân Kính Viện Nghiên cứu Văn hóa Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Bích Hà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Thị Hiền Viện Văn hóa Nghệ thuật Qu c gia Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ...... giờ ...... ngày ...... tháng ..... năm .............Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một thành tố trong di sản văn hoá dân gian Việt Nam,trong quá trình hình thành và phát triển, chèo cổ truyền đã tích tụ,sản sinh và lưu truyền cho hậu thế nhiều tích diễn, nhiều mảnh trò,và nhiều vở chèo, đặc biệt là kho tàng âm nhạc với gần 200 lànđiệu có giá trị về nghệ thuật. Với bề dày trên nửa thế kỷ hoạt động của nghệ thuật chèođương đại, những vở chèo mới liên tục ra đời trong sự câu thúcchung của sự nghiệp phát triển văn hoá nghệ thuật, và hơn hết lànhu cầu phục vụ đời sống tinh thần của công chúng, phục vụ cáchmạng. Trong quá trình ấy, bên cạnh những thành công trong nhiềuvở chèo, thì có những lúc, những thời điểm diễn xướng âm nhạc đãthoát ly khỏi gốc rễ văn hóa chèo bởi sự cách tân quá đà, đẩy chèosang một hình thức sân khấu khác. Bên cạnh đó, lại có những vởdiễn sử dụng nhiều làn điệu chèo cổ truyền, mà vẫn đem lại sự cảmnhận không phải là vở chèo đích thực. Có thể nói, trong sự tíchhợp văn hóa nửa cuối thế kỷ XX đến nay, những thay đổi từ bốicảnh xã hội, môi trường diễn xướng, chính sách văn hóa, chủ thểsáng tác, sự tác động từ các hình thái kinh tế, nghệ thuật của thờikỳ đổi mới, hội nhập, toàn cầu hóa, hình thức tổ chức, và năng lựccủa đơn vị nghệ thuật (năng lực quản lý của lãnh đạo, năng lực vềchuyên môn, nghiệp vụ của diễn viên, nhạc công...) cùng nhu cầukhán giả là những tác động cơ bản tạo nên sự biến đổi của nghệthuật chèo, trong đó có diễn xướng âm nhạc. 2 Mặc dù âm nhạc chèo đương đại đã được giới nghiên cứuchèo bàn đến, nhưng đến nay vẫn chưa có một công trình nghiêncứu khoa học chuyên biệt nào về vấn đề diễn xướng âm nhạc chèo,để thấy rõ sự biến đổi của nó từ loại hình sân khấu dân gian sangsân khấu chuyên nghiệp. Sự biến đổi ấy diễn ra như thế nào, nhữngyếu tố văn hóa dân gian làm nên đặc trưng cơ bản của âm nhạcchèo còn giữ được hay đang giảm dần trong chèo đương đại?. Đâylà vấn đề khoa học dường như bị lãng quên, chưa được giới nghiêncứu chèo quan tâm, lý giải, và nó trở thành lý do để nghiên cứusinh tiếp tục nghiên cứu trong đề tài Diễn xướng âm nhạc chèogiai đoạn 1951 đến 2013 - truyền thống và biến đổi, tạo nên tínhmới của luận án. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu tổng quát: Nghiên cứu diễnxướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 – 2013 để xem nó có đápứng nhu cầu thẩm mỹ của khán giả đương đại không, yếu tố dângian trong diễn xướng âm nhạc chèo được giữ nguyên hoặc tănglên hay giảm đi, trong những vở chèo mới thành công thì việcdiễn xướng âm nhạc diễn ra như thế nào? Nếu không giữ đượcnhững đặc trưng cơ bản, thì âm nhạc sẽ góp phần chuyển hóachèo sang một hình thức sân khấu chuyên nghiệp khác. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở văn hóa dân giancủa nghệ thuật chèo nói chung, diễn xướng âm nhạc chèo nói riêng. Phân tích hiện tượng biến đổi của diễn xướng âm nhạc xuấtphát từ thực tiễn phát triển của nghệ thuật chèo, phản ánh quy luật kế 3thừa và phát triển của văn hóa nghệ thuật. Khảo sát, nghiên cứu mốiquan hệ giữa âm nhạc và kịch bản chèo đương đại, để thấy sự gắn kếtgiữa các thành tố nghệ thuật đồng cấu tạo - một đặc điểm thể hiệntính chỉnh thể nguyên hợp của văn hóa dân gian vẫn còn nguyên giátrị khi xem xét, đánh giá hiện tượng biến đổi của nghệ thuật chèo. 3. Đ i tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về diễn xướng làn điệu,nhạc không lời trong chèo giai đoạn 1951 đến 2013 - truyền thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn xướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 đến 2013 - truyền thống và biến đổiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Phương DIÔN X¦íNG ¢M NH¹C CHÌO GIAI §O¹N 1951 §ÕN 2013 - TRUYÒN THèNG Vµ BIÕN §æI Chuyên ngành: Văn hóa dân gian M s : 62 22 01 30 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2015 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. PHẠM LÊ HÒA Phản biện 1: GS. TS Nguyễn Xuân Kính Viện Nghiên cứu Văn hóa Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Bích Hà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Thị Hiền Viện Văn hóa Nghệ thuật Qu c gia Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ...... giờ ...... ngày ...... tháng ..... năm .............Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một thành tố trong di sản văn hoá dân gian Việt Nam,trong quá trình hình thành và phát triển, chèo cổ truyền đã tích tụ,sản sinh và lưu truyền cho hậu thế nhiều tích diễn, nhiều mảnh trò,và nhiều vở chèo, đặc biệt là kho tàng âm nhạc với gần 200 lànđiệu có giá trị về nghệ thuật. Với bề dày trên nửa thế kỷ hoạt động của nghệ thuật chèođương đại, những vở chèo mới liên tục ra đời trong sự câu thúcchung của sự nghiệp phát triển văn hoá nghệ thuật, và hơn hết lànhu cầu phục vụ đời sống tinh thần của công chúng, phục vụ cáchmạng. Trong quá trình ấy, bên cạnh những thành công trong nhiềuvở chèo, thì có những lúc, những thời điểm diễn xướng âm nhạc đãthoát ly khỏi gốc rễ văn hóa chèo bởi sự cách tân quá đà, đẩy chèosang một hình thức sân khấu khác. Bên cạnh đó, lại có những vởdiễn sử dụng nhiều làn điệu chèo cổ truyền, mà vẫn đem lại sự cảmnhận không phải là vở chèo đích thực. Có thể nói, trong sự tíchhợp văn hóa nửa cuối thế kỷ XX đến nay, những thay đổi từ bốicảnh xã hội, môi trường diễn xướng, chính sách văn hóa, chủ thểsáng tác, sự tác động từ các hình thái kinh tế, nghệ thuật của thờikỳ đổi mới, hội nhập, toàn cầu hóa, hình thức tổ chức, và năng lựccủa đơn vị nghệ thuật (năng lực quản lý của lãnh đạo, năng lực vềchuyên môn, nghiệp vụ của diễn viên, nhạc công...) cùng nhu cầukhán giả là những tác động cơ bản tạo nên sự biến đổi của nghệthuật chèo, trong đó có diễn xướng âm nhạc. 2 Mặc dù âm nhạc chèo đương đại đã được giới nghiên cứuchèo bàn đến, nhưng đến nay vẫn chưa có một công trình nghiêncứu khoa học chuyên biệt nào về vấn đề diễn xướng âm nhạc chèo,để thấy rõ sự biến đổi của nó từ loại hình sân khấu dân gian sangsân khấu chuyên nghiệp. Sự biến đổi ấy diễn ra như thế nào, nhữngyếu tố văn hóa dân gian làm nên đặc trưng cơ bản của âm nhạcchèo còn giữ được hay đang giảm dần trong chèo đương đại?. Đâylà vấn đề khoa học dường như bị lãng quên, chưa được giới nghiêncứu chèo quan tâm, lý giải, và nó trở thành lý do để nghiên cứusinh tiếp tục nghiên cứu trong đề tài Diễn xướng âm nhạc chèogiai đoạn 1951 đến 2013 - truyền thống và biến đổi, tạo nên tínhmới của luận án. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu tổng quát: Nghiên cứu diễnxướng âm nhạc chèo giai đoạn 1951 – 2013 để xem nó có đápứng nhu cầu thẩm mỹ của khán giả đương đại không, yếu tố dângian trong diễn xướng âm nhạc chèo được giữ nguyên hoặc tănglên hay giảm đi, trong những vở chèo mới thành công thì việcdiễn xướng âm nhạc diễn ra như thế nào? Nếu không giữ đượcnhững đặc trưng cơ bản, thì âm nhạc sẽ góp phần chuyển hóachèo sang một hình thức sân khấu chuyên nghiệp khác. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở văn hóa dân giancủa nghệ thuật chèo nói chung, diễn xướng âm nhạc chèo nói riêng. Phân tích hiện tượng biến đổi của diễn xướng âm nhạc xuấtphát từ thực tiễn phát triển của nghệ thuật chèo, phản ánh quy luật kế 3thừa và phát triển của văn hóa nghệ thuật. Khảo sát, nghiên cứu mốiquan hệ giữa âm nhạc và kịch bản chèo đương đại, để thấy sự gắn kếtgiữa các thành tố nghệ thuật đồng cấu tạo - một đặc điểm thể hiệntính chỉnh thể nguyên hợp của văn hóa dân gian vẫn còn nguyên giátrị khi xem xét, đánh giá hiện tượng biến đổi của nghệ thuật chèo. 3. Đ i tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về diễn xướng làn điệu,nhạc không lời trong chèo giai đoạn 1951 đến 2013 - truyền thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Tiến sĩ Văn hóa học Diễn xướng âm nhạc chèo Âm nhạc Việt Nam Nghệ thuật chèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ
422 trang 382 0 0 -
Giáo trình Lược sử Âm nhạc Việt Nam - Thuỵ Loan
128 trang 311 7 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 194 0 0 -
Phổ nhạc bài hát Cô bé mùa đông
2 trang 170 0 0 -
15 trang 133 0 0
-
12 trang 133 0 0
-
Giáo trình môn Lý thuyết âm nhạc cơ bản: Phần 2 - TS. Trịnh Hoài Thu (chủ biên)
25 trang 121 3 0 -
16 trang 114 0 0
-
9 trang 113 0 0
-
Tổng hợp một số Bài ca tuổi trẻ: Phần 1
89 trang 74 0 0