Danh mục

Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Vật liệu cao phân tử và tổ hợp: Nghiên cứu hiệu ứng của các chất gia cường Clay hữu cơ cấu trúc Nano đối với biến đổi cấu trúc và tính chất của một số vật liệu Polyme phân cực

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.87 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với mục tiêu tạo cơ sở khoa học cho việc ứng dụng các loại Polyme nền nói trên trong chế tạo các loại vật liệu Clay Nanocompozit ứng dụng làm lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn bền nhiệt ẩm và bức xạ tử ngoại cũng như vật liệu Compozit trong các lĩnh vực kỹ thuật cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Vật liệu cao phân tử và tổ hợp: Nghiên cứu hiệu ứng của các chất gia cường Clay hữu cơ cấu trúc Nano đối với biến đổi cấu trúc và tính chất của một số vật liệu Polyme phân cựcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI PHẠM GIA VŨ NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG CỦA CÁC CHẤT GIACƯỜNG CLAY HỮU CƠ CẤU TRÚC NANO ĐỐI VỚIBIẾN ĐỔI CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU POLYME PHÂN CỰC Chuyªn ngμnh: VẬT TƯ CAO PHÂN TỬ VÀ TỔ HỢP M∙ sè: 62 44 50 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU CAO PHÂN TỬ VÀ TỔ HỢP hμ néi – 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Ng−êi h−íng dÉn khoa häc 1: PGS. TS. Nguyễn Quang 2: TS. Tô Thị Xuân Hằng Ph¶n biÖn 1: Ph¶n biÖn 2: Ph¶n biªn 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Nhà nước Viện Khoa học và công nghệ Vào hồi … giờ … phút, ngày … tháng … năm 2011 Có thể tìm hiểu Luận án tại: Viện khoa học và công nghệ Th− viÖn Quèc gia Danhmụccáccôngtrìnhcôngbốcủanghiêncứusinh1.TrịnhAnhTrúc,TôThịXuânHằng,V KếOánh,PhạmGiaV ,JunkyungKim,(2005)“Nghiêncứulớpphủbềnnhiệtđộcaobảovệchốngănmònchothépcacbonvớisựcómặtcủahợpchấtmonmorilonitehữucơcấutrúcnanô”.TạpchíKhoahọcvàCôngnghệ,T.43,No2B,tr.68-72.2.PhamGiaVu,ToThiXuanHang,NguyenQuang,(2006)“Modificationofepoxycoatingsbyorganicclaynanofil5”TuyểntậphộinghịquốctếIWOFM2008tạiHạLong,ViệtNam,tr.555-558.3.TôThịXuânHằng,NguyễnThịThếLoan,PhạmGiaV ,TrịnhAnhTrúc,(2006)“NghiêncứukhảnăngứcchếănmònthéptrongdungdịchNaCl0,1Mcủaclayhữucơnanofil5”,TạpchíHoáhọc,T.44(6),Tr.739-744.4.TôThịXuânHằng,TrịnhAnhTrúc,V KếOánh,PhạmGiaV ,(2008)“Nghiêncứuảnhhưởngcủacấutrúckhoángséthữucơđếnkhảnăngbảovệchốngănmòncủalớpphủepoxykhoángsétnanocompozit”.TạpchíKhoahọcvàCôngnghệ,T.46,No3,tr.93-99.5.TôThịXuânHằng,TrịnhAnhTrúc,PhạmGiaV ,(2009)“BiếntínhhữucơclaymontmorilonitK10bằnghợpchấtazocóchứanhómsunfonicaxit”.TạpchíHoáhọc,T47(3),tr.287-291.6.TôThịXuânHằng,NguyễnThịThếLoan,PhạmGiaV ,TrịnhAnhTrúc,“Nghiêncứukhảnăngbảovệchốngănmònthépcủamàngepoxychứaclayhữucơnanofil5”,TạpchíKhoahọcvàCôngnghệ,T.47,No3,tr.115-121.7.TôThịXuânHằng,PhạmGiaV ,TrịnhAnhTrúc(2009)“Biếntínhclaybằngứcchếănmòngốcbenzothiazolvàchếtạolớpphủbảovệepoxyclaynanocompozit”,TạpchíHoáhọc,T.47(4A)tr.507-511.8.PhạmGiaV ,TôThịXuânHằng,NguyễnQuang(2009)“Nghiêncứuảnhhưởngcủaclaynanofil5vàphụgiaTinuvin292đếnđộbềntửngoạicủamàngpolyuretanclaynanocompozit”.TạpchíHoáhọc,T.47(4A)tr.753-757.9.PhạmGiaV ,TôThịXuânHằng,VõThànhPhong,NguyễnQuang(2010)“Chếtạovànghiêncứutínhchấtvậtliệupolymenanocompozittừcaosunitrilvàclayhữucơ”.TạpchíHoáhọc,T.48(3)tr.303-308. A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học của luận án Trong thời gian gần đây, vật liệu polyme clay nanocompozit đang đượccác nhà khoa học trong nước và trên thế giới quan tâm chú ý vì chúng có nhiềutính chất quí. Chỉ với một hàm lượng nhỏ clay với cấu trúc nano (khoảng 5%)đã cho phép chế tạo được vật polyme clay nanocompozit có tính chất vượt trộiso của vật liệu polyme ban đầu. Trong chế tạo các vật liệu polyme claynanocompozit, clay hữu cơ đóng vai trò là chất gia cường để nâng cao các tínhchất cơ lý và các tính chất kỹ thuật khác như khả năng chống thấm, khả năngbảo vệ chống ăn mòn của vật liệu. Clay hữu cơ chỉ cần sử dụng một lượng nhỏtrong polyme clay nanocompozit nên không ảnh hưởng đến bản chất và tínhchất riêng của polyme nền, hơn nữa clay hữu cơ có nguồn gốc là khoáng sét tựnhiên cho nên việc sử dụng chúng cho phép chế tạo ra các vật liệu thân thiệnvới môi trường. Vì vậy cần có các nghiên cứu một cách hệ thống các hiệu ứnggia cường của clay hữu cơ đối với vật liệu polyme compozit lam cơ sở khoa họcđể tạo ra các loại vật liệu clay polyme compozit có các tính chất kỹ thuật cao vàthân thiện môi trường.2. Mục tiêu của luận án Hiệu ứng gia cường của clay hữu cơ phụ thuộc vào sự tương tác giữa chấtgia cường này với các polyme nền đặc biệt là các polyme có các độ phân cựckhác nhau. Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của luận án này là nghiên cứu một cáchđồng bộ hiệu ứng gia cường đối với 3 loại polyme phân cực khác nhau là epoxy,polyuretan và cao su nitril nhằm mở rộng khả năng ứng dụng của các chất clayhữu cơ này. Trong khuôn khổ luận án sẽ nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: