Danh mục

Tóm tắt LuLuận án tiến sĩ Nông nghiệp: Khả năng thích nghi của một số dòng giống lúa đột biến chịu mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 712.11 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm chọn tạo ra giống lúa đột biến mới có khả năng chống chịu mặn 12,5-15,6 dS/m, thời gian sinh trưởng ngắn (100-120 ngày) phù hợp cho mô hình lúa-tôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt LuLuận án tiến sĩ Nông nghiệp: Khả năng thích nghi của một số dòng giống lúa đột biến chịu mặn ở Đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN BÍCH HÀ VŨ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐDÒNG/GIỐNG LÚA ĐỘT BIẾN CHỊU MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: Khoa học cây trồng Mã ngành: 62 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN NÔNG NGHIỆP 2016 1Nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng,Đại học Cần ThơThực hiện: Nguyễn Bích Hà VũHướng dẫn: PGs. Ts. Võ Công ThànhPhản biện 1: PGs. Ts. Phạm Văn HiềnPhản biện 2: PGs. Ts. Lê Việt DũngLuận án được bảo vệ ở hội trường B007, Khoa Nông nghiệp và Sinh họcỨng dụng, trường Đại học Cần Thơ, lúc 8:00 ngày 14 tháng 11 năm 2015.Có thể tham khảo luận án tại: Trung tâm học liệu-Đại học Cần Thơ Thư viện quốc gia 2 CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết Tình hình biến đổi khí hậu hiện nay diễn ra ngày càng phức tạp.Lượng khí nhà kính CO2 tăng lên 28% từ năm 1975 đến nay (IPCC, 2001),làm cho nhiệt độ trái đất tăng cao, ngập lụt vào mùa mưa và hạn hán vàomùa khô ngày càng nghiêm trọng. Việt Nam có hai vùng sản xuất lúa chính là Đồng bằng sông CửuLong (51%) và Đồng bằng sông Hồng (15%) (Pham Quang Ha và NguyenVan Tuat, 2010). Tuy nhiên, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, cùng vớisự dâng lên của nước biển thì diện tích đất canh tác lúa của các vùng venbiển đang ngày càng thu hẹp lại. Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 1,7triệu ha (chiếm khoảng 45% diện tích) chịu ảnh hưởng của nước mặn(Reiner và ctv., 2004). Việc chọn giống lúa có khả năng chống chịu mặnđược cho là cách làm hữu hiệu và có kinh tế để thích ứng với điều kiện biếnđổi khí hậu hiện nay. Trong khi đất nhiễm mặn là một trong những yếu tố môi trườngảnh hưởng nặng đến năng suất cây trồng, vì hầu hết các loại cây trồng đềubị ảnh hưởng bởi nồng độ cao của muối trong đất. Lúa là cây lương thực rấtmẫn cảm với môi trường mặn (Ashraf, 2009). Mặn gây ra những chịuchứng chính cho cây lúa như: sinh trưởng của cây bị ức chế, số chồi thấp,rễ kém phát triển, lá cuộn lại hay đầu lá trắng xuất hiện cùng cháy chóp lá,số hạt trên bông thấp, năng suất hạt giảm (IRRI, 2000). Sự gia tăng nồng độmuối cũng sẽ làm giảm trọng lượng khô của cây, khả năng hấp thu dưỡngchất và năng suất hạt lúa (Zelensky, 1999). Do cây lúa trồng trong đất mặnphải đối mặt với stress thẩm thấu cao, nồng độ cao của các ion độc như Na +và Cl- mà cuối cùng gây ra sự giảm sinh trưởng (Martinez and Lauchli,1993). Bên cạnh những thành tựu mà phương pháp lai tạo truyền thốngmang lại thì phương pháp xử lý đột biến cũng đã có những thành tựu vượtbậc (Mba và ctv., 2007). Kết quả chọn tạo giống do tác nhân vật lý manglại thì sự lợi ích của tác nhân hóa học cũng được biết đến. Một trong nhữnghóa chất được sử dụng để gây đột biến ở cả động vật và thực vật là 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) (Pavlica và ctv., 1991; Ateeq và ctv.,2002). 31.2 Mục tiêu nghiên cứu Chọn tạo ra giống lúa đột biến mới có khả năng chống chịu mặn12,5-15,6 dS/m, thời gian sinh trưởng ngắn (100-120 ngày) phù hợp chomô hình lúa-tôm.1.3 Nội dung nghiên cứu Tạo dòng đột biến ngắn ngày chịu mặn bằng cách xử lý đột biếngiống lúa Nàng Quớt Biển bằng hóa chất 2,4-D. Nhân chọn dòng lúa độtbiến ngắn ngày (100-120 ngày), đánh giá khả năng chống chịu mặn, khảnăng kháng rầy nâu, các chỉ tiêu nông học và phẩm chất của các dòng độtbiến đến thế hệ M4. Tìm hiểu khả năng thích nghi của cây lúa thông qua sự biến đổi cấutrúc ở lá và rễ. Khảo nghiệm cơ bản các giống/dòng lúa đột biến chống chịu mặntrong mô hình canh tác lúa-tôm tại vùng đất nhiễm mặn thuộc huyện CầnĐước, tỉnh Long An và và huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.1.4 Ý nghĩa khoa học của luận án Chọn tạo được giống đột biến mới có thời gian sinh trưởng ngắn,chống chịu mặn thích hợp cho vùng canh tác lúa-tôm. Bên cạnh đó, tìmhiểu khả năng thay đổi cấu trúc tế bào để thích nghi với môi trường mặn.1.5 Ý nghĩa thực tiễn của luận án Cung cấp nguồn vật liệu để tiếp tục chọn tạo giống lúa có khả năngthích nghi cho vùng trồng lúa-tôm ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.1.6 Một số điểm mới của luận án Một số điểm mới của đề tài so với tiêu chuẩn trong nước và thếgiới trình bày qua Bảng 1.1. Phương pháp tạo giống lúa bằng phương pháp xử lý đột biến vớihóa chất 2,4 D là cơ sở cho việc khai thác tập đoàn giống lúa mùa chốngchịu mặn đã được sưu tập và thích nghi điều kiện địa phương với ưu điểmcủa phương pháp này là nhanh, rẽ tiền, dễ áp dụng. 4Bảng 1.1: Một số điểm mới của đề tài Đơn vị Điểm mớiTT Chỉ tiêu Trong nước Thế giới đo của đề tài Chống chịu mặn giai 191 dSm-1 8 8 đoạn mạ (cấp 5)2 Thời gian sinh trưởng Ngày 97 120 1203 Hàm lượng amylose % 19,19 20 – 25 20 – 254 Năng suất thực tế tấn/ha 3,35 2–4 2–4 hóa chất5 Tác nhân gây đột biến 2,4 D CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU2.1 Giới thiệu chung về vùng nghiên cứu2.1.1 Đặc điểm chung của tỉnh Long An và Cà Mau Đây là 2 tỉnh có đất bị nhiễm mặn đặc trưng cho Đồng Bằng SôngCửu Long (ĐBSCL), với tỉnh Long An nằm ở Bắc sông Hậu và tỉnh CàMau nằm ở Nam sâu Hậu. Cả 2 tỉnh đều bị nhiễm mặn ở các tháng mùakhô và mức độ mặn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: