Thông tin tài liệu:
Tài liệu Thủy lực công trình - Tóm tắt lý thuyết, bài tập, lời giải và hướng dẫn cách giải được viết thành 7 chương, ở mỗi chương có hệ thống lý thuyết, bảng tra, các bài tập giải mẫu, một số bài tập có đáp số và các phụ lục tra cứu để sinh viên tiện áp dụng. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết, bài tập, lời giải và hướng dẫn cách giải Thủy lực công trình: Phần 1 TS. PHÙNG VĂN KHƯƠNG NGLTT. ThS. PHẠM VĂN VĨNHTHỦY LỰC CỔNG TRÌNH TÓM TẮT LÝ THUYẾT, BÀI TẬP, LỜI GIẢI VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI(Dùng cho sinh viên ngành công trình của các trường Đại học kỹ thuật) (Tái bản) NHÃ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NÔI - 2010 LỜI NÓI ĐẨ U Thủy lực công trinh là môn học được giảng dạy trong nhiều trường Đạihọc kỹ thuật khác nhau, đặc biệt dũng cho sinh viên các ngành xây dựng,công trình cầu đường và công trình thuỷ. Sinh viên khi học tập thườnggặ p khó khăn trong việc ứng dụng lý thuyết đ ế giải các bài tập phục vụcho việc tính toán, thiết kê các công trình năm trên hoặc vượt qua sôngsuôi như: cầu, công, đập, đườĩig tràn, cầu tràn, công tràn liên hợp, cáccông trinh tiêu năng, thoát nước và công trinh gia cỏbảo vệ. Vi vậy, tiếp theo cuốn Bài tập thuỷ lực chọn lọc (tập I) đã được N hà xuấtbản X ây dựng xuất bản năm 2007, chúng tôi biên soạn cuốn sách Thuỷlư c c ô n g trìn h - tóm tắ t lý th u yết, b à i tả p , lờ i g iả i và h ư ớ n g d ẫ nc á c h g iả i đ ể phục vụ cho đỏng đảo sinh viên các trường Đại học cónghiên cứu thuỷ lực. Cuốn sách được viết thành 7 chương, ở mỗi chương cóhệ thông lý thuyết, bảng tra, các bài tập giải mẫu, ruột s ố bài tập có đáp s ốvà các phụ lục trạ cứu đệ sinh ụịện tịệĩị qp dụng Trong quá trình biên soạn, giáo trinh không tránh khòi thiếu sót.Chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc. Xin chân thànhcảm ơn Nhà xuất bản Xây dựng. Các tác giả 3 Chương 1 D Ò N G C H Ả Y ĐỂU T R O N G L Ò N G D A N h ở1.1. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN VÀ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN - Dồng chảy đều là dòng chảy mà tất cả các yếu tố ỉhuỷ lực không đổi dọc theodùng chảy. Đường năng I ------- ~ J a v 2/2g J Đường mặt nước h = const Hình 1.1 Gọi: i - độ dốc đáy kênh: J - độ dốc đo áp (độ dốc đường mặt nước); J - độ dốc thuỷ lực Với dòng chảy đều thì: ( 1. 1) i=Jp=J -C á c công thức cơ bản Công thức Sêdy tính vận tốc trung bình: v = c Vr ĩ ( 1.2)hay V = w yị[ (1.3) Trong đó: w = c V Ĩ Ĩ (m/s) - đặc trưng vận tốc (môđun vận tốc). Công thức Sêdy tính lưu lượng: Q = coC V r T = k V Ỉ (1.4) K = o)C%/R (m 3/s) - đặc trưng lưu lượng (môđun lưu lượng) Trong đó: c, (Vm / s) - hệ số Sêdy; R - bán kính thuỷ lực: R = —(m) (co - diện tích mặt cắt ướt); 1 1 - chu vi ướt). 5 - Các công thức tính hệ sốSêdy c (thứ nguyên của c lờ (V nĩ/s) Công thức Badanh: C =- * L - (1.5) 1+ - r ■Tr Trong đó: y cho trong các bảng tra thuỷ lực, Ỵlà hệ sỏ nhám theo Badanh (bảng 1.1). Công thức Manning: c = —R,/6 ( 1.6 ) n Trong đó: n - hệ số nhám của lòng dẫn, trị số của n cho trong các bảng tra thuỷ lực (bảng 1 . 1 ). Trong tính toán thuỷ lực cầu đường, ta thường dùng công thức Manning. Công thức Pavlốpski c = —R15^, với R < lm (1.7) n c = —R1’3^, với R > lm (1.8) n Quan hệ giữa Sêdy c và hệ sổ cản độc dưồiig Bảng n . Mỏt vài trị số trunịí bình của n và Y Loại áo kênh n 7 Ximăng mài nhẵn, gỗ bào nhẵn 0,01 0,11 Gỗ bào, gang phủ 0,012 0,20 Bêtông nhẩn ...