Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 2. Biểu thức : Xét phản ứng aA + bB cC + dD
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10 Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌCI. Tốc độ phản ứng1. Khái niệm : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặcchất sản phẩm trong một đơn vị thời gian.2. Biểu thức : Xét phản ứng aA + bB cC + dD (* )v : Tốc độ trung bình của phản ứng C (C 2 C1 )v ; dấu + : Tính theo chất sản phẩm ; dấu - : Tính theo chất tham gia t (t 2 t1 ) C : Biến thiên nồng độ của chất tham gia phản ứng hoặc chất sản phẩm t : Biến thiên thời gian.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứnga. Nồng độ : Tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng a bGiải thích : Ta có v = k . C A .C B Trong đó: v tốc độ tại thời điểm nhất định k hằng số tốc độ CA,CB nồng độ của các chất A,B.b. Nhiệt độ : Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.Giải thích : Theo Qui tắc Vant – Hoff : cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 - 4lần. t 2 t1 vt 2 Biểu thức liên hệ 10 trong đó = 2 4 ( nếu tăng 10oC ) vt 1c. Áp suất : Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất tốc độ phản ứng tăngGiải thích : Áp suất càng lớn thể tích giảm khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ tần sốva chạm trong 1 đơn vị thời gian nhiều số va chạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ứng tăng.d. Diện tích bề mặt : Tăng diện tích bê mặt tốc độ phản ứng tăngGiải thích : Tăng diện tích bề mặt tăng tần số va chạm giữa các phân tử số lần va chạm cóhiệu quả tăng tốc độ phản ưng tăng.e. Chất xúc tác:Định nghĩa : Chất xúc tác là chất làm biến đổi vận tốc phản ứng, nhưng không có mặt trong thànhphần của sản phẩm và không bị mất đi sau phản ứng.Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng ; không làm chuyển dịch cân bằng.Chất xúc tác dương : Làm tăng tốc độ phản ứngChất xúc tác âm ( chất ức chế ) : làm giảm tốc độ phản ứng.II. Cân bằng hoá học1. Phản ứng thuận nghịch, phản ứng một chiềuVí dụ : Ca + 2HCl CaCl2 + H2 Phản ứng một chiều Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng thuận nghịch2. Cân bằng hoá họca. Khái niệm : Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứngthuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 28 Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10b. Biểu thức: aA + bB cC + dD (* ) Kc : hằng số cân bằng. C D C .DTa có : K c a b trong đó: {A} ,{B}.. nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng A .B a,b,c,d hệ số các chất trong phương trình hoá họcCác chất rắn coi như nồng độ không đổi và không có mặt trong biểu thức.Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ không phụ thuộc vào các yêu tố khác.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.Nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu mộttác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theochiều chống lạ sự biến đổi đó. a. Nồng độ : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại. b. Áp suất : Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn, Giảm áp suất cân bằng dịch về phía có số phân tử khí nhiều hơn. c. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ cân bằng chuyền dịch về chiều toà nhiệt * Lưu ý : H H 2 H 1 nếu H 0 : Thu nhiệt H 0 : Toả nhiệtIII. Nhứng chú ý quan trọnga. Cân bằng hoá học là cân bằng độngNghĩa là tại thời điểm cân bằng được thiết lập không có nghĩa là phản ứng dừng lại mà vẫn xảy ranhưng tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. ( vt=vn).b.Khi biến đổi hệ số trong phương trình hoá học biểu diễn cân bằng hoá học thì hằng số cân bằngcũng biến đổi theo.Thí dụ : 2A + B C + D Kcb 4A + 2B 2C + 2D Kcb = (Kcb)2IV . Câu hỏi và bài tập1. Cho một mẩu đá vôi nặng 10g vào 200ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu: a. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10 Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌCI. Tốc độ phản ứng1. Khái niệm : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặcchất sản phẩm trong một đơn vị thời gian.2. Biểu thức : Xét phản ứng aA + bB cC + dD (* )v : Tốc độ trung bình của phản ứng C (C 2 C1 )v ; dấu + : Tính theo chất sản phẩm ; dấu - : Tính theo chất tham gia t (t 2 t1 ) C : Biến thiên nồng độ của chất tham gia phản ứng hoặc chất sản phẩm t : Biến thiên thời gian.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứnga. Nồng độ : Tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng a bGiải thích : Ta có v = k . C A .C B Trong đó: v tốc độ tại thời điểm nhất định k hằng số tốc độ CA,CB nồng độ của các chất A,B.b. Nhiệt độ : Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.Giải thích : Theo Qui tắc Vant – Hoff : cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 - 4lần. t 2 t1 vt 2 Biểu thức liên hệ 10 trong đó = 2 4 ( nếu tăng 10oC ) vt 1c. Áp suất : Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất tốc độ phản ứng tăngGiải thích : Áp suất càng lớn thể tích giảm khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ tần sốva chạm trong 1 đơn vị thời gian nhiều số va chạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ứng tăng.d. Diện tích bề mặt : Tăng diện tích bê mặt tốc độ phản ứng tăngGiải thích : Tăng diện tích bề mặt tăng tần số va chạm giữa các phân tử số lần va chạm cóhiệu quả tăng tốc độ phản ưng tăng.e. Chất xúc tác:Định nghĩa : Chất xúc tác là chất làm biến đổi vận tốc phản ứng, nhưng không có mặt trong thànhphần của sản phẩm và không bị mất đi sau phản ứng.Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng ; không làm chuyển dịch cân bằng.Chất xúc tác dương : Làm tăng tốc độ phản ứngChất xúc tác âm ( chất ức chế ) : làm giảm tốc độ phản ứng.II. Cân bằng hoá học1. Phản ứng thuận nghịch, phản ứng một chiềuVí dụ : Ca + 2HCl CaCl2 + H2 Phản ứng một chiều Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng thuận nghịch2. Cân bằng hoá họca. Khái niệm : Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứngthuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 28 Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10b. Biểu thức: aA + bB cC + dD (* ) Kc : hằng số cân bằng. C D C .DTa có : K c a b trong đó: {A} ,{B}.. nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng A .B a,b,c,d hệ số các chất trong phương trình hoá họcCác chất rắn coi như nồng độ không đổi và không có mặt trong biểu thức.Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ không phụ thuộc vào các yêu tố khác.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.Nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu mộttác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theochiều chống lạ sự biến đổi đó. a. Nồng độ : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại. b. Áp suất : Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn, Giảm áp suất cân bằng dịch về phía có số phân tử khí nhiều hơn. c. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ cân bằng chuyền dịch về chiều toà nhiệt * Lưu ý : H H 2 H 1 nếu H 0 : Thu nhiệt H 0 : Toả nhiệtIII. Nhứng chú ý quan trọnga. Cân bằng hoá học là cân bằng độngNghĩa là tại thời điểm cân bằng được thiết lập không có nghĩa là phản ứng dừng lại mà vẫn xảy ranhưng tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. ( vt=vn).b.Khi biến đổi hệ số trong phương trình hoá học biểu diễn cân bằng hoá học thì hằng số cân bằngcũng biến đổi theo.Thí dụ : 2A + B C + D Kcb 4A + 2B 2C + 2D Kcb = (Kcb)2IV . Câu hỏi và bài tập1. Cho một mẩu đá vôi nặng 10g vào 200ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu: a. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tốc độ phản ứng hóa học lớp 10 phương pháp học hóa kiến thức hóa học hóa học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 107 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 59 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 43 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 38 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 35 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 34 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 32 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 31 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng thực tế
15 trang 30 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 30 0 0