Danh mục

Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Phép cộng - phép trừ phân số

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 749.76 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo tài liệu Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Phép cộng - phép trừ phân số dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Phép cộng - phép trừ phân số PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Quy tắc cộng hai phân số a) Cộng hai phân số cùng mẫu a b ab Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu:   . m m m b) Cộng hai phân số không cùng mẫu Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. 2. Tính chất của phép cộng phân số Giống như phép cộng số tự nhiên, phép cộng phân số cũng có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1. Số đối của một phân số a a a  a Số đối của phân số kí hiệu là  . Ta có:    0. b b b  b 2. Quy tắc trừ hai phân số - Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu a b a b   . m m m - Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu những số đó rồi trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu chung. a c a  c - Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:       . b d b  d III. QUY TẮC DẤU NGOẶC Quy tắc dấu ngoặc đối với phân số giống như quy tắc dấu ngoặc đối với số nguyên. IV. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng 1: Thực hiện phép tính Dạng 2: Tìm x biết Dạng 3: Toán lời vănTHCS.TOANMATH.com Trang 1B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG 1. THỰC HIỆN PHÉP TÍNHI – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT 7 15Câu 1. Tổng  bằng 6 6 4 4 11 11 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 2 9Câu 2. Tổng  bằng 11 11 7 7 A. 1 . B.  1 . C. . D.  . 11 11 1 2Câu 3. Kết quả của phép cộng + là 2 3 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 5 5 6 6 4 2Câu 4. Kết quả của phép cộng  là 5 10 3 1 A. 1 . B.  1 . C. . D.  . 4 5 7Câu 5. Số đối của  là 8 8 7 7 8 A. . B. . C. . D.  . 7 8 8 7 2 4Câu 6. Thực hiện phép tính sau:  . Kết quả là 15 15 2 2 6 8 A. . B. . C. . D. . 5 15 30 15 1 1Câu 7. Kết quả của phép trừ  là 27 9 1 1 0 1 3 2 A.   . B.   . 27 9 18 27 27 0 1 3 2 1 3 1 3  2 C.   . D.    . 27 27 27 27 27 27 27 1 3Câu 8. Giá trị của biểu thức  là 2 4 2 5 1 1 A. . B. . C.  . D.  . 8 4 2 4THCS.TOANMATH.com Trang 2II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂUCâu 9. Chọn câu đúng. 4 7 4 7 A.   1. B.   0. 11 11 11 11 8 7 4 7 C.   1. D.   1. 11 11 11 11Câu 10. Chọn câu sai. 1 2 1 2 1 2 1 2 A.   1. B.   2. ...

Tài liệu được xem nhiều: