Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Xác suất thực nghiệm
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 825.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo tài liệu Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Xác suất thực nghiệm để đạt được điểm cao trong kì kiểm tra sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Xác suất thực nghiệm XÁC SUẤT THỰC NGHIỆMA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Khả năng xảy ra của một sự kiện Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ 0 đến 1. Một sự kiện không xảy ra, có khả năng xảy ra bằng 0 . Một sự kiện chắc chắn xảy ra, có khả năng xảy ra bằng 1 . 2. Xác suất thực nghiệm Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần. Gọi n A là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó. n A ố ầ ự ệ ả Tỉ số được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A n ổ ố ầ ự ệ ạ độ sau n hoạt động vừa thực hiện.B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMI – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTCâu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau A. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra. B. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0 . C. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1. D. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0 . ố ầ ự ệ ảCâu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tỉ số được gọi là …” ổ ố ầ ự ệ ạ độ A. Khả năng sự kiện A xảy ra. B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A . C. Xác suất thực hiện hoạt động. D. Khả năng sự kiện A không xảy ra.Câu 3. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau A. Xác suất thực nghiệm của một sự kiện phụ thuộc vào người thực hiện thí nghiệm. B. Xác suất thực nghiệm của một sự kiện phụ thuộc vào số lần thực hiện thí nghiệm. C. Xác suất thực nghiệm của một sự kiện không phụ thuộc vào số lần thực thí nghiệm. D. Xác suất thực nghiệm của một sự kiện có thể bằng 0 .Câu 4. Một sự kiện không xảy ra, có khả năng xảy ra bằng: A. 1. B. 0,5 . C. 0 . D. 0,99 .THCS.TOANMATH.com Trang 1Câu 5. Một sự kiện chắc chắn xảy ra, có khả năng xảy ra bằng: A. 1. B. 0,5 . C. 0 . D. 0,99 .Câu 6. Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ: A. 0 đến 1. B. 1 đến 10 . C. 0 đến 10 . D. 0 đến 100 . n ACâu 7. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là thì n A được gọi nlà: A. Tổng số lần thực hiện hoạt động. B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A . C. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó. D. Khả năng sự kiện A không xảy ra. n ACâu 8. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là thì n được gọi là: n A. Tổng số lần thực hiện hoạt động. B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A . C. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó. D. Khả năng sự kiện A không xảy ra.II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂUCâu 9. Tung một đồng xu 15 liên tiếp thấy mặt ngửa xuất 7 lần thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặtngửa là 15 12 7 7 A. . B. . C. . D. . 7 7 15 22Câu 10. Tung một đồng xu 17 liên tiếp thấy mặt ngửa xuất 8 lần thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặtngửa là: 18 8 17 8 A. . B. . C. . D. . 7 17 8 25Câu 11. Bạn Nam gieo một con xúc xắc 10 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suấtthực nghiệm xuất hiện mặt 4 chấm là: 4 3 7 3 A. . B. . C. . D. . 10 10 10 14Câu 12. Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Xác suất thực nghiệm XÁC SUẤT THỰC NGHIỆMA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Khả năng xảy ra của một sự kiện Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ 0 đến 1. Một sự kiện không xảy ra, có khả năng xảy ra bằng 0 . Một sự kiện chắc chắn xảy ra, có khả năng xảy ra bằng 1 . 2. Xác suất thực nghiệm Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần. Gọi n A là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó. n A ố ầ ự ệ ả Tỉ số được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A n ổ ố ầ ự ệ ạ độ sau n hoạt động vừa thực hiện.B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMI – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTCâu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau A. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra. B. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0 . C. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1. D. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0 . ố ầ ự ệ ảCâu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tỉ số được gọi là …” ổ ố ầ ự ệ ạ độ A. Khả năng sự kiện A xảy ra. B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A . C. Xác suất thực hiện hoạt động. D. Khả năng sự kiện A không xảy ra.Câu 3. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau A. Xác suất thực nghiệm của một sự kiện phụ thuộc vào người thực hiện thí nghiệm. B. Xác suất thực nghiệm của một sự kiện phụ thuộc vào số lần thực hiện thí nghiệm. C. Xác suất thực nghiệm của một sự kiện không phụ thuộc vào số lần thực thí nghiệm. D. Xác suất thực nghiệm của một sự kiện có thể bằng 0 .Câu 4. Một sự kiện không xảy ra, có khả năng xảy ra bằng: A. 1. B. 0,5 . C. 0 . D. 0,99 .THCS.TOANMATH.com Trang 1Câu 5. Một sự kiện chắc chắn xảy ra, có khả năng xảy ra bằng: A. 1. B. 0,5 . C. 0 . D. 0,99 .Câu 6. Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ: A. 0 đến 1. B. 1 đến 10 . C. 0 đến 10 . D. 0 đến 100 . n ACâu 7. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là thì n A được gọi nlà: A. Tổng số lần thực hiện hoạt động. B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A . C. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó. D. Khả năng sự kiện A không xảy ra. n ACâu 8. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là thì n được gọi là: n A. Tổng số lần thực hiện hoạt động. B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A . C. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó. D. Khả năng sự kiện A không xảy ra.II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂUCâu 9. Tung một đồng xu 15 liên tiếp thấy mặt ngửa xuất 7 lần thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặtngửa là 15 12 7 7 A. . B. . C. . D. . 7 7 15 22Câu 10. Tung một đồng xu 17 liên tiếp thấy mặt ngửa xuất 8 lần thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặtngửa là: 18 8 17 8 A. . B. . C. . D. . 7 17 8 25Câu 11. Bạn Nam gieo một con xúc xắc 10 lần liên tiếp thì thấy mặt 4 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suấtthực nghiệm xuất hiện mặt 4 chấm là: 4 3 7 3 A. . B. . C. . D. . 10 10 10 14Câu 12. Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Toán lớp 6 Xác suất thực nghiệm Lý thuyết Xác suất thực nghiệm Bài tập Xác suất thực nghiệm Trắc nghiệm Xác suất thực nghiệm Khả năng xảy ra của một sự kiệnTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
12 trang 109 0 0 -
Đề thi KSCL đầu năm môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
2 trang 57 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
4 trang 56 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
41 trang 51 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Trần Văn Ơn
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề Ứng dụng đồng dư thức trong giải toán số học - Toán lớp 6
36 trang 40 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
4 trang 38 0 0 -
Giáo án Số học lớp 6 (Học kỳ 1)
193 trang 36 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
19 trang 36 0 0