Tóm tắt Lý thuyết Vật liệu học 1
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 122.28 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1-Mạng LP thể tâm (tâm khối): , Cr, W, Mo, V, Li, Na, K,…n = 2, r = /4, Mv = 68%a-Điểm trống 4 mặt: 1/4 đường thẳng nối điểm giữa 2 cạnh bên đối diện trongcùng 1 mặt bênn = 12, d = 0.221db-Điểm trống 8 mặt: ở tâm mặt bên và điểm giữa các cạnh bênn = 6, d = 0.154d2-Mạng LP diện tâm:, Ni, Al, Cu, Pb, Au, Ag, Pd…r = /4, n = 4, Mv = 74%a-Điểm trống 4 mặt: nằm ở 1/4 đường chéo tính từ đỉnh,d = 0,225db-Điểm trống 8 mặt: nằm ở trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Lý thuyết Vật liệu học 1VẬT LIỆU HỌC I ĐH SPKT Tp HCM CHƯƠNG I-II: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KIM LOAI – MẠNG TINH THỂ1-Mạng LP thể tâm (tâm khối): , Cr, W, Mo, V, Li, Na, K,… n = 2, r = /4, Mv = 68% a-Điểm trống 4 mặt: 1/4 đường thẳng nối điểm giữa 2 cạnh bên đối diện trong cùng 1 mặt bên n = 12, d = 0.221d b-Điểm trống 8 mặt: ở tâm mặt bên và điểm giữa các cạnh bên n = 6, d = 0.154d2-Mạng LP diện tâm:, Ni, Al, Cu, Pb, Au, Ag, Pd… r = /4, n = 4, Mv = 74% a-Điểm trống 4 mặt: nằm ở 1/4 đường chéo tính từ đỉnh, d = 0,225d b-Điểm trống 8 mặt: nằm ở trung tâm khối và ở giữa các cạnh bên, d = 0,414d3-Lục giác xếp chặt: Zn, , Cd, Mg, Ti, Ca, Be,… Các ng/t nằm ở các đỉnh, ở tâm các mặt đáy và tâm của 3 hình lăng trụ tam giác xen kẽ nhau Mv = 74%, n = 6, c/a = 1,633* Tính đa hình:0-911 lp thể tâm , 911-1392 lp diện tâm , 1392-1539 lp thể tâm* Sai lệch điểm :Có k/t nhỏ theo cả 3 phương đo có dạng bao quanh 1 điểmNg/nhân d/động nhiệt quá lớn-ng/tử xen kẽ các nút mạng-ng/tử lạ hay tạp chất P a g e 1 | 10VẬT LIỆU HỌC I ĐH SPKT Tp HCM-n/độ càng cao số nút trống và ng/tử xen kẽ càng nhiều-k/l càng nhiều t/chất thì sai lệch càng nhiều* Lệch biên có t/d rất lớn đến q/tr trược* Lệch xoắn có ý nghĩa to lớn khi k/l kết tinh* Sự kết tinh là k/l chuyển từ trạng thái lỏng sang rắn có cấu trúc t/thể@k/l tồn tại ở t/thái lỏng vì FlFr@Fl = Fr vì vậy tồn tại cả lỏng và rắn ở tr/thái c/bằng động* Độ quá nguội là sự chênh lệch giữa n/độ k/tinh l/thuyết Ts và n/độ k/tinh t/tế Tkt vâysự k/tinh xảy ra khi* Mầm ký sinh là loại mầm đc h/t từ KL lỏng và bám vào p/tử rắn trong KL lỏng như:Oxyt, Cacbit (WC, TiC), Nitorit (Fe2N, Fe4N), Hydơrit bụi tường lò, bụi than, bụi chấtsơn khuôn,thành khuôn* Phát triển mầm (1) thuận lợi nhất, (2) tương đối thuận lợi, (3) kém thuận lợi nhất* Hình dạng hạt+Hình cầu nguội đều theo mọi phương+Hình tấm trụ nguội mạnh theo 1 phương+Hình nhánh cây mầm phát triển mạnh theo mặt và phương có mật độ ng/tử lớn nhất* Lõm co phần điểm trống ở trên cùng và ở phần dày nhất của thỏi đúc, là phần k/t saucùng* Rỗ co các điểm trống nhỏ tạo nên do sự co của KL khi k/t được phân bố đều khắpthể tích vật đúc* Thiên tích là sự không đồng nhất về t/p hóa học trong t/tích vật đúc, sự không đồngđều đó dẫn đến sự sai khác nhau về t/c giữa các t/p làm giảm đi cơ tính của KL ---------------***o0o***--------------- CHƯƠNG III: GIẢN ĐỒ PHA – GIẢN ĐỒ Fe-C P a g e 2 | 10VẬT LIỆU HỌC I ĐH SPKT Tp HCMDung dịch rắn là 1 pha tinh thể trong đó ng/tố dung môi giữ nguyên kiểu mạng,cònng/tử của ng/tố hòa tan dc sắp xếp vào trong mạng tinh thể của ng/tố dung môi 1 cáchđều đặn và ngẫu nhiên+Đặc điểm chung của dd rắn là mạng tinh thể của ng/tố dung môi-Nồng độ của chất hòa tan thay đổi trong phạm vi rộng-Liên kết KL, dung dịch rắn 1 pha có độ dẻo cao nhất trong tất cả các pha cấu tạo nênhợp kim-Khi nồng độ nguyên tố hòa tan tăng thì mật độ lệch càng tăng dẫn đến độ bền, độcứng, điện trở càng tăng,độ dẻo,độ dai giảm+Dung dịch rắn thay thế là 1 loại dd rắn mà ng/tử ng/tố hòa tan thay thế vị trí củang/tố dung môi-Mv không đổi do số nguyên tử thuộc 1 khối cơ bản ko đổi+Dung dịch rắn thay thế hòa tan vô hạn dA khác dBVẬT LIỆU HỌC I ĐH SPKT Tp HCM-l/kết trong pha tr/gian chủ yếu là l/k KL-Pha tr/gian có n/độ n/chảy, độ cứng, khả năng chống mài mòn rất cao, tương đối dònPha xen kẽ là 1 loại pha tr/gian đc tạo thành bởi các KL có đ/k lớn nhưW,V,Ti,Mo,Fe,Cr,Mn với á kim có đk bé H,N,C dAK/dKL0,59+Pha xen kẽ có kiểu mạng phức tạp Fe3C,Cr7C3, Cr2C6,n/độ n/c,độ cứng khả năngchống mài mòn caoGĐTT là 1 biểu đồ mô tả sự p/thuộc tr/thái pha của HK vào n/độ và n/độ (giản đồ pha)-đc x/d hoàn toàn bằng thực nghiệm trong đk nung nóng và làm nguội vô cùng chậm tứclà ở TTCBCông dụng của GĐTT có thể x/đ n/độ chảy, chuyển biến pha của các HK trong hệ khinung nóng và làm nguội, x/đ đc chế độ đúc, rèn, cán, hàn, nhiệt luyện-trạng thái pha của HK trong hệ từ đó có thể x/đ đặc tính cơ bản và công dụngBậc tự do là số yếu tố độc lập có thể thay đổi đc trong g/h x/đ mà không làm thay đổitr/thái pha của hệ T=N-F+1GĐTT hai cấu tử loại 1 hòa tan hoàn toàn vào nhau ở trạng thái lỏng và ko hoàn toànvào nhau ở tr/thái rắn-Hỗn hợp cơ học là sự trộn lẫn các pha có thể tách ra bằng pp cơ học-Hỗn hợp cùng tinh các pha sắp xếp có quy luật-HK tại cùng tinh luôn có nhiệt độ n/c thấp nhấtGĐTT hai cấu tử loại 2(Cu-Ni) hòa tan vô hạn vào nhau không tạo nên pha trung gianGĐTT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Lý thuyết Vật liệu học 1VẬT LIỆU HỌC I ĐH SPKT Tp HCM CHƯƠNG I-II: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KIM LOAI – MẠNG TINH THỂ1-Mạng LP thể tâm (tâm khối): , Cr, W, Mo, V, Li, Na, K,… n = 2, r = /4, Mv = 68% a-Điểm trống 4 mặt: 1/4 đường thẳng nối điểm giữa 2 cạnh bên đối diện trong cùng 1 mặt bên n = 12, d = 0.221d b-Điểm trống 8 mặt: ở tâm mặt bên và điểm giữa các cạnh bên n = 6, d = 0.154d2-Mạng LP diện tâm:, Ni, Al, Cu, Pb, Au, Ag, Pd… r = /4, n = 4, Mv = 74% a-Điểm trống 4 mặt: nằm ở 1/4 đường chéo tính từ đỉnh, d = 0,225d b-Điểm trống 8 mặt: nằm ở trung tâm khối và ở giữa các cạnh bên, d = 0,414d3-Lục giác xếp chặt: Zn, , Cd, Mg, Ti, Ca, Be,… Các ng/t nằm ở các đỉnh, ở tâm các mặt đáy và tâm của 3 hình lăng trụ tam giác xen kẽ nhau Mv = 74%, n = 6, c/a = 1,633* Tính đa hình:0-911 lp thể tâm , 911-1392 lp diện tâm , 1392-1539 lp thể tâm* Sai lệch điểm :Có k/t nhỏ theo cả 3 phương đo có dạng bao quanh 1 điểmNg/nhân d/động nhiệt quá lớn-ng/tử xen kẽ các nút mạng-ng/tử lạ hay tạp chất P a g e 1 | 10VẬT LIỆU HỌC I ĐH SPKT Tp HCM-n/độ càng cao số nút trống và ng/tử xen kẽ càng nhiều-k/l càng nhiều t/chất thì sai lệch càng nhiều* Lệch biên có t/d rất lớn đến q/tr trược* Lệch xoắn có ý nghĩa to lớn khi k/l kết tinh* Sự kết tinh là k/l chuyển từ trạng thái lỏng sang rắn có cấu trúc t/thể@k/l tồn tại ở t/thái lỏng vì FlFr@Fl = Fr vì vậy tồn tại cả lỏng và rắn ở tr/thái c/bằng động* Độ quá nguội là sự chênh lệch giữa n/độ k/tinh l/thuyết Ts và n/độ k/tinh t/tế Tkt vâysự k/tinh xảy ra khi* Mầm ký sinh là loại mầm đc h/t từ KL lỏng và bám vào p/tử rắn trong KL lỏng như:Oxyt, Cacbit (WC, TiC), Nitorit (Fe2N, Fe4N), Hydơrit bụi tường lò, bụi than, bụi chấtsơn khuôn,thành khuôn* Phát triển mầm (1) thuận lợi nhất, (2) tương đối thuận lợi, (3) kém thuận lợi nhất* Hình dạng hạt+Hình cầu nguội đều theo mọi phương+Hình tấm trụ nguội mạnh theo 1 phương+Hình nhánh cây mầm phát triển mạnh theo mặt và phương có mật độ ng/tử lớn nhất* Lõm co phần điểm trống ở trên cùng và ở phần dày nhất của thỏi đúc, là phần k/t saucùng* Rỗ co các điểm trống nhỏ tạo nên do sự co của KL khi k/t được phân bố đều khắpthể tích vật đúc* Thiên tích là sự không đồng nhất về t/p hóa học trong t/tích vật đúc, sự không đồngđều đó dẫn đến sự sai khác nhau về t/c giữa các t/p làm giảm đi cơ tính của KL ---------------***o0o***--------------- CHƯƠNG III: GIẢN ĐỒ PHA – GIẢN ĐỒ Fe-C P a g e 2 | 10VẬT LIỆU HỌC I ĐH SPKT Tp HCMDung dịch rắn là 1 pha tinh thể trong đó ng/tố dung môi giữ nguyên kiểu mạng,cònng/tử của ng/tố hòa tan dc sắp xếp vào trong mạng tinh thể của ng/tố dung môi 1 cáchđều đặn và ngẫu nhiên+Đặc điểm chung của dd rắn là mạng tinh thể của ng/tố dung môi-Nồng độ của chất hòa tan thay đổi trong phạm vi rộng-Liên kết KL, dung dịch rắn 1 pha có độ dẻo cao nhất trong tất cả các pha cấu tạo nênhợp kim-Khi nồng độ nguyên tố hòa tan tăng thì mật độ lệch càng tăng dẫn đến độ bền, độcứng, điện trở càng tăng,độ dẻo,độ dai giảm+Dung dịch rắn thay thế là 1 loại dd rắn mà ng/tử ng/tố hòa tan thay thế vị trí củang/tố dung môi-Mv không đổi do số nguyên tử thuộc 1 khối cơ bản ko đổi+Dung dịch rắn thay thế hòa tan vô hạn dA khác dBVẬT LIỆU HỌC I ĐH SPKT Tp HCM-l/kết trong pha tr/gian chủ yếu là l/k KL-Pha tr/gian có n/độ n/chảy, độ cứng, khả năng chống mài mòn rất cao, tương đối dònPha xen kẽ là 1 loại pha tr/gian đc tạo thành bởi các KL có đ/k lớn nhưW,V,Ti,Mo,Fe,Cr,Mn với á kim có đk bé H,N,C dAK/dKL0,59+Pha xen kẽ có kiểu mạng phức tạp Fe3C,Cr7C3, Cr2C6,n/độ n/c,độ cứng khả năngchống mài mòn caoGĐTT là 1 biểu đồ mô tả sự p/thuộc tr/thái pha của HK vào n/độ và n/độ (giản đồ pha)-đc x/d hoàn toàn bằng thực nghiệm trong đk nung nóng và làm nguội vô cùng chậm tứclà ở TTCBCông dụng của GĐTT có thể x/đ n/độ chảy, chuyển biến pha của các HK trong hệ khinung nóng và làm nguội, x/đ đc chế độ đúc, rèn, cán, hàn, nhiệt luyện-trạng thái pha của HK trong hệ từ đó có thể x/đ đặc tính cơ bản và công dụngBậc tự do là số yếu tố độc lập có thể thay đổi đc trong g/h x/đ mà không làm thay đổitr/thái pha của hệ T=N-F+1GĐTT hai cấu tử loại 1 hòa tan hoàn toàn vào nhau ở trạng thái lỏng và ko hoàn toànvào nhau ở tr/thái rắn-Hỗn hợp cơ học là sự trộn lẫn các pha có thể tách ra bằng pp cơ học-Hỗn hợp cùng tinh các pha sắp xếp có quy luật-HK tại cùng tinh luôn có nhiệt độ n/c thấp nhấtGĐTT hai cấu tử loại 2(Cu-Ni) hòa tan vô hạn vào nhau không tạo nên pha trung gianGĐTT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu học giáo trình Vật liệu phân loại vật liệu tài liệu cơ khí chế tạo máy kỹ thuật cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 271 2 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 195 0 0 -
81 trang 185 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 183 0 0 -
143 trang 175 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 145 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 138 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 131 0 0 -
156 trang 127 0 0