Danh mục

Tóm tắt lý thuyết Vật lý lớp 10 (Học kỳ 1)

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 764.52 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Tóm tắt lý thuyết Vật lý lớp 10 (Học kỳ 1)" được biên soạn nhằm cung cấp cho các em học sinh kiến thức lý thuyết cũng như bài tập về môn Vật lý lớp 10 chương trình học kỳ 1 để củng cố và có kế hoạch ôn thi hiệu quả. Hi vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích giúp các em phát triển tư duy và năng lực bản thân nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết Vật lý lớp 10 (Học kỳ 1) VẬT LÝ 10- HỌC KỲ 1- NĂM HỌC 2021-2022CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. Chuyển động cơ Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật trong không gian theothời gian, đối với vật được chọn làm mốc. Mọi chuyển động và mọi trạng thái đứng yên đều có tính chấttương đối. x1 x2 O M N x2. Chất điểm Trong thực tế, nhiều khi vật có kích thước không nhỏ đối với con người, nhưng lại rất nhỏ sovới chiều dài của quỹ đạo của vật. Khi đó để xác định vị trí của vật trên quỹ đạo ta có thể coi vậtnhư một chất điểm nằm ở trọng tâm của nó. Vậy: Nếu kích thước của vật chuyển động quá bé so với độ dài đường đi (hay so với khoảngcách mà ta đề cập đến) thì một vật được coi là chất điểm.Ví dụ:…………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Quỹ đạo: Quỹ đạo là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyểnđộng tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo.Ví dụ:…………………………………………………………………..………………………………………………………………………….………………………………………………………………………….………………………………………………………………………….………………………………………………………………………….………………………………………………………………………….4. Hệ qui chiếu Muốn xác định chuyển động của vật, ta phải chọn một vật làmmốc, sau đó gắn vào đó một hệ trục tọa độ để xác định vị trí, một đồnghồ đo thời gian. Vậy: Hệ qui chiếu = hệ tọa độ gắn với vật + đồng hồ và gốc thờigian + Trong bài tập, khi nói đến thời gian t ta phải hiểu t khoảng thời gian mà vậtchuyển động. + Thời điểm là khoảnh khắc của thời gian được xác định trên đồng hồ. Ví dụ:12h trưa, 5h chiều,…Ví dụ:…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………. VẬT LÝ 10- HỌC KỲ 1- NĂM HỌC 2021-20225. Chuyển động tịnh tiến Chuyển động mà tất cả các điểm của vật đều vạch ra những đườnggiống nhau, đường nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song vớichính nó. Chuyển động như vậy gọi là chuyển động tịnh tiến. Quỹ đạocủa chuyển động tịnh tiến có thể đường cong, không nhất thiết là đườngthẳng hay đường tròn. Ví dụ:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………..6. Chuyển động thẳng đềua) Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình là đại lượng đo bằng tỉ số giữa quãng đường vật đi đượcvà thời gian chuyển động, nó cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. - Đơn vị vận tốc: Trong hệ SI, vận tốc có đơn vị là m / sb) Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độtrung bình như nhau trên mọi quãng đường.c) Phương trình chuyển động thẳng đều Chọn thời điểm khi bắt đầu khảo sát chuyển độnglàm gốc thời gian, lúc thời gian t = 0 vật ở vị trí ban đầuA có toạ độ x0. Sau một khoảng thời gian t ở vị trí M có toạ độ x.Theo hình ta có: x = x0 + s = x0 + v.t Biểu thức trên gọi là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Nếu chọn gốc thời gian trước thời điểm bắt đầu khảo sát thì khoảng thời gian vật chuyểnđộng là (t - t0) và phương trình chuyển động có dạng x = x0 + s = x0 + v.(t - t 0 ) Lưu ý: + 2 xe gặp nhau: x1=x2 s1 = x1 - x01 + Quãng đường mỗi xe đi được: s2 = x2 - x02 + vật cđ cùng chiều dương:v>0; ngược chiều dương: v VẬT LÝ 10- HỌC KỲ 1- NĂM HỌC 2021-2022d) Đồ thị toạ độ- thời gian của chuyển động thằng đều Theo phương trình chuyển động, toạ độ là một hàm số bậc nhất của thời gian. Đồ thị biểu diễntọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng. x x x0 x0 O O v>0 t v 0. Vật chuyển động ngược chiều dương có v < 0.c) Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn của vậntốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. + Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăngđều theo thời gian. + Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảmđều theo thời gian. VẬT LÝ 10- HỌC KỲ 1- NĂM HỌC 2021-2022d) Khái niệm gia tốc Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc và được đo bằng thương số giữa độ biếnthiên vận tốc Δv và khoảng thời gian vận tốc biến thiên Δt. Biểu thức: Trong hệ SI, đơn vị của gia tốc là m/s2 * Vectơ gia tốc Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ: - Chiều của vectơ gia tốc a→ trong chuyển động thẳng nhanh dầnđều luôn cùng chiều với c ác vectơ vận tốc. - Chiều của vectơ gia tốc a→ trong chuyển động thẳng chậm dầnđều luôn ngược chiều với các vectơ vận tốc.e) Các phương trình trong chuyển động thẳng biến đổi đều v Phương trình chuyển động 1 x = x0 + v0 .t + a.t 2 2 Với x0 và v0 là tọa độ và ban đầ ...

Tài liệu được xem nhiều: