Danh mục

TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.67 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất điểmlà vật chuyển động có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của nó
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNGThầy Lê ngọc Tuấn TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG1I/ Các khái niệm cơ bản: 1/Chất điểm là vật chuyển động có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của nó 2/ Hệ quy chiếu Hệ quy chiếu gồm có: - 1điểm o trên vật làm mốc gọi là gốc tọa độ. Một hệ trục tọa độ và 1gốc thời gian. -  Đối với chuyển động thẳng: chỉ cần chọn 1trục ox trùng với quỹ đạo của vật.  Đối với chuyển động cong phẳng, chọn hệ trục vuông góc oxy  3/ Vectơ vận tốc ký hiệu là v .Dùng để biểu diễn hướng và độ nhanh chậm của chuyển độnggồm: - Gốc - Hướng - Độ lớn. 4/ Tính tương đối của chuyển động: Mọi chuyển động và trạng thái đứng yên đều có tính tươngđối tùy thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn.II/ Chuyển động thẳng đều:  1/ Định nghĩa: là chuyển động có vectơ vận tốc không đổi ( v = const.) 2/ Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều: a/ Phương trình tổng quát: x = x 0 + v( t - t 0 ) * Nếu chọn gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động thì t 0 = 0 và ta có : x = x 0+ v t * Nếu đã có t 0 = 0 và chọn gốc tọa độ ở vị trí ban đầu thì x 0 = 0, ta có : x= vt    Trong các phương trình trên v >0 nếu v cùng chiều ox và v 0 : đồ thị đi lên từ trái sang phải. + v    * v12 cùng chiều v23 thì v 13 = v 12 + v 23    * v12 ngược chiều v23 thì v 13 = │ v 12 - v 23 │ + Chú ý Các công thức trên khi tính toán là độ lớn của các vậnIII/ Chuyển động thẳng biến đổi đều:(CĐTBĐĐ) 1/Định nghĩa : Là chuyển động trên đường thẳng,có tốc độ thay đổi đều theo thời gian gồm 2dạng: + Chuyển động thẳng nhanh dần đều ( NDĐ): Tốc độ tăng đều. + Chuyển động thẳng chậm dần đều ( CDĐ): Tốc độ giảm đều. 2/Gia tốc trong CĐTBĐĐ: Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh,chậm của tốc độ  v  v0chuyển động của vật . Ký hiệu là a có giá trị đại số là a = = const.Phân biệt 2 loại tchuyển động như sau : + CĐTNDĐ : có a cùng dấu với v. + CĐTCDĐ : có a trái dấu với v. 3/ Các công thức: Trong các công thức sau các đại lượng v 0 ,v ,a ,x 0 ,x là các giá trị đại sốphụ thuộc vào chiều dương ta chọn khi giải toán. a/ Công thức vận tốc-thời gian: v = v 0 + at2 at 2 b/ Công thức đường đi: s = v0t + 1 2 v 2 - v 0 2 = 2a(x - x 0 ) c/ Hệ thức không chứa t: at 2 d/ Phương trình tọa độ: x = x0 + v0t + 1 2Chú ý: Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật thì ta có v>0 và: . a>0 Ứng vớiCĐTNDĐ. . a0 s = 1 gt 2 ; v 2 = 2gs Ta có các công thức : v = gt ; 2V/ Chuyển động của vật ném lên thẳng đứng: 1/ Quy luật chuyển động: CĐ có 2 giai đoạn : a/ Đi lên: CĐTCDĐ có vận tốc ban đầu bằng vận tốc ném v 0 ,gia tốc a = - g. b/ Đi xuống: CĐ rơi tự do ( Bỏ qua sức cản của không khí). H = v 0 2 / 2g 2/ Độ cao cực đại vật lên được:Chú ý: . Trong CĐ của vật ném đứng tốc độ của vật ở cùng 1 vị trí trong cả 2 giai đoạn thìbằng nhau. . Thời gian vật đi lên và đi xuống thì bằng nhau. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1/ Chọn câu trả lời đúng.1chiếc xà lan chạy xuôi theo dòng nước từ A đến B mất 3h.BiếtAB=36Km và nước chảy với tốc độ 4Km/h.Vận tốc của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu? a 32Km/h ...

Tài liệu được xem nhiều: