Danh mục

Tóm tắt sách môn Kinh tế vĩ mô ' Toàn cầu hóa và những mặt trái '

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.63 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời hứa của các tổ chứa toàn cầu Các quan chứa quốc tế biều tượng giấu mặt của trật tự kinh tế thế giới đang bị tấn công ở mọi nơi. Và hầu như các cuộc họp lớn nào của IMF, WB và WTO bao giờ cũng có cảnh xung đột và bạo loạn. Thực ra bạo loạn và chống đối ở các nước phát triển không có gì mới, cái mới ở đây là nó đã lan sang các nước phát triển. Những sự phản đối này đã làm cho các nhà nằm quyền phải tự vấn lương tâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt sách môn Kinh tế vĩ mô “ Toàn cầu hóa và những mặt trái “ Họ và tên : Trần Minh Tùng Bộ môn: Kinh tế vĩ mô Lớp : KH-ĐT 03 Yêu cầu : tóm tắt sách TOÀN CẤU HÓA VÀ NHỮNG MẶT TRÁI Chương I: Lời hứa của các tổ chứa toàn cầu Các quan chứa quốc tế biều tượng giấu mặt của trật tự kinh tế thế giới đang bị tấn công ở mọi nơi. Và hầu như các cuộc họp lớn nào của IMF, WB và WTO bao giờ cũng có cảnh xung đột và bạo loạn. Thực ra bạo loạn và chống đối ở các nước phát triển không có gì mới, cái mới ở đây là nó đã lan sang các nước phát triển. Những sự phản đối này đã làm cho các nhà nằm quyền phải tự vấn lương tâm ngay cả tổng thống Pháp một chính khách rất bảo thủ cũng thừa nhận toàn cầu hóa không mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn. Thật khó hiểu toàn cầu hóa(TCH) đã mang tới tăng trưởng nhanh hơn nhờ mở của quốc tế giúp cho hàng triệu người có cuộc sống tốt hơn.TCH đã giảm đi tình trạng cô lập của một nước mở ra cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở các nước phát triển.Ngay cả khi TCH có những mặt trái thì luôn đi kèm với nó là những lợi ích. Nhưng ở các nước đang phát triển TCH đã không mang tới lợi ích như đã hứa hẹn.Cái hố ngăn cách giữa người giàu và nghèo ngày càng tăng thêm bất chấp lời hứa hẹn xóa đói giảm nghèo của TCH trong thập kỷ trước đây số người tăng nghèo thêm 100 triệu trong khi thu nhập thế giới tăng 2.5 %. Nếu như TCH không thành công trong việc giảm nghèo thì nó cũng không thành công trong việc đảm bảo ổn định đó là các cuôc khủng hoảng ở chân Á, Mỹ La Tinh đe dọa đến kinh tế toàn cầu và TCH đã đem đến sự nghèo đói chưa từng có cho các nước chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường. Những người phản đối TCH chỉ trích các nước phương tây là đạo đức giả và họ hoàn toàn đúng các nước phương tây đã ép buộc các nước nghèo xóa bỏ hàng rào thương mại nhưng chính họ lại giử lại hàng rào cho chính họ. Các ngân hàng phương tây đã thu được nhiều lợi nhuận từ việc nới lỏng kiểm soát thị trường vốn ở châu Á và Mỹ La Tinh bằng dòng tiền đầu cơ chảy vào và ra sau một đêm. Vòng đàm phán 1 Uruquay đã tăng cường quyền sở hửu trí tuệ trong lỉnh vực y tế và vòng đàm phán này phản ảnh quá mức lợi ích của nhà sản xuất thuốc mà quên mất lợi ích của người sử dụng ở các nước nghèo. Nếu như lợi ích của toàn cầu hóa không nhiều như người ta hứa hẹn thì cái giá phải trả cho nó là quá đắt đó là vấn nạn về môi trường, tham nhũng, thất nghiệp, rối loạn xã hội và đặc biệt là bạo loạn. Thực ra thì những vấn đề này không có gì mới mẽ cái mới ở đây là sự phản đối mạnh mẽ ngày càng tăng chống lại các chính sách TCH, những người chống đối TCH nhìn các bộ trưởng tài chính và thương mại với một con mắt khác khác đến nổi đôi khi người ta tự hỏi có phải chúng ta cùngđang nói về một hiện tượng hay không? Một hiện yượng mà cùng một lúc đi kèm với những lời tán dương và lời lăng mạ. Lời tán dương ở đây là TCH đã cắt giảm chi phí vận chuyển đáng kể và xóa bỏ những hàng rào nhân tạo cho các dòng hàng hòa, tư bản và tri thức tự do luân chuyển. TCH đã đưa tới sự quan tâm nhiều hơn của các tồ chức liên chính phủ như Liên Hợp Quốc, Tồ chức lao Động Quốc Tế và WHO. Lới lăng mạ ở đây có lẽ nhằm vào ba tổ chức đang điều phối TCH là IMF, WB và WTO và tôi chỉ tập trung vào 2 tổ chức đó là IMF va WB vì chúng luôn ở trung tâm của các vấn đề trong hai thập kỷ qua bao gồm các cuộc khủng hoảng và chuyển đổi kinh tế. IMF và WB đều dược hình thành trong thế chiến thứ II tại Bretton Woods , New Hampshire tháng 7- 1944 nhằm tái thiết châu âu sau chiến tranh và cứu thế giới khỏi khủng hoảng kinh tế trong tương lai. Trong đó WB đảm bảo nhiệm vụ tái thiết và phát triển còn IMF thì có trọng trách có vẽ khó khăn hơn là đảm bảo ổn định kinh tế toàn cầu Qua thời gian giờ đây IMF đã thay đổi rất nhiều, nó thành lập dựa vào niềm tin là thị trường hoạt động không hoàn hảo và buộc các nước theo đuổi chính sách tiền tệ-tài khóa mở rông thì giờ nó quay sang ủng hộ thuyết thị trường tự do và chỉ chấp nhận cho các nước khác vay nếu các nước này thực hiện chính sách tiền tệ-tài khóa thu hẹp và sự thây đổi lớn này xảy ra vào năm 1980 khi tổng thống Mỹ và Anh cổ vũ cho thị trường tự do. Và cũng trong năm 1980 WB đã mở rộng hoạt động cho vay với tên gọi là các khoản cho vay điều chỉnh cơ cấu và chỉ được cho vây nếu có sự chấp nhận của IMF. Và sau khi bức tường berlin sụp đổ đã mở ra nhiệm vụ mới cho IMF là chuyển đổi kinh tế thị trường ở các nước Liên Xô cũ và Đông Âu. Hơn một nửa thế kỷ sau khi thành lập rõ ràng IMF đã thất bại trong sứ mệnh của mình cụ thể là trong một phần tư thế kỷ qua các cuộc khủng hoảng xẩy ra nhiều hơn và ngày càng khốc liệt 2 hơn. Khá nhiều chính sách mà IMF áp đặt, đặt biệt là tự do hóa thị trường tài chính quá sớm đã góp phần vào quá trình bất ổn toàn cầu và nó đã thất bại trong cả nhiệm vụ nguyên thủy và sứ mệnh mới của mình. Và thảo thuận Bretton Woods cũng kêu gọi thành lập một tổ chứa quốc tế thứ 3 là WTO để kiểm soát thương mại toàn cầu để nhằm tránh những chính sách thương mại kiểu “hại hàng xóm” và tổ chức này khác với 2 tổ chứa trên là không đặt ra các quy định mà tạo một diễn đàn dàm phán thương mại giữa các bên với nhau và đảm bảo thỏa thuận được thực hiên. Những ý tưởng thành lập các tổ chứa này đều tốt nhưng dần qua thời gian bị biến dạng hoàn toàn khác. Những tư tưởng của Keynes bị thay thế bởi tư tưởng thị trường tự do một phần gọi là “đồng thuận Washington” và nhiều ý tưởng cũa đồng thuận này nhằm đối phó với các nước Mỹ La Tinh nơi mà các chính phủ thường xuyên bị thâm hụt ngân sách lại được áp dụng cho các nước khác. Trong nhiều trường hợp chính sách kiểu đồng thuận này phù hợp với Mỹ La Tinh lại chẳng phù hợp với các nước trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển hay các nước chuyển đổi. Cụ ...

Tài liệu được xem nhiều: