TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 381.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi tiến hành điều tra thống kê, ta sẽ thu được rất nhiều dữ liệu ban đầu Những dữ liệu này là những dữ liệu thô, có tính chất rời rạc nên rất khó quan sát để rút ra những nhận xét. Vì vậy phải tiến hành tóm tắt và trình bày những tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU CHƯƠNG 3TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Sau khi tiến hành điều tra thốngkê, ta sẽ thu được rất nhiều dữ liệuban đầu Những dữ liệu này là nhữngdữ liệu thô, có tính chất rời rạc nên rấtkhó quan sát để rút ra những nhận xét.Vì vậy phải tiến hành tóm tắt và trìnhbày những tài liệu. 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ 1.1 khái niệm Phân tổ còn gọi là phân lớpthống kê là căn cứ vào một hay một sốtiêu thức để chia các đơn vị tổng thể rathành các tổ (lớp, nhóm) có tính chấtkhác nhau. Ví dụ: Phân tổ tuổi nhóm tuổi.1.2 Nguyên tắc phân tổ Các đơn vị sắp xếp trong mộttổ phải có tính chất giống nhauhoặc gần giống nhau, các đơn vịrơi vào các tổ khác nhau phải đảmbảo có tính chất khác nhau.1.3 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Có hai trường hợp: a) Tiêu thức thuộc tính có một vàibiểu hiện. Cứ mỗi biểu hiện của một tiêuthức thuộc tính có thể chia thành mộttổ.Ví dụ: Giới tính phân thành 2 tổNam; Nữ. Phân tổ các doanh nghiệp theothành phần kinh tếKinh tế nhà nướcKinh tế tư nhânKinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Dân số: Thành thị; nông thônDân số: Nông nghiệp; phi nông nghiệp.b) Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểuhiện Trong trường hợp này ta ghépnhiều nhóm nhỏ lại với nhau theonguyên tắc các nhóm ghép lại với nhauphải có tính chất giống nhau hoặc gầngiống nhau.Ví dụ: Phân tổ nhân khẩu theo nghềnghiệp. Phân tổ các DN sản xuất theongành. Tiếp theoThí dụ: khi phân tổ sản phẩm côngnghiệp chế biến: Thực phẩm là đồ uống Thuốc lá Dệt Thuộc da Giấy, sản xuất từ giấy Xuất bản, in và sao bản Hoá chất và các sản phẩm hoá chất Sản phẩm từ cao su, plastic, 1.4 Phân tổ theo tiêu thức số lượng Có hai trường hợp: 1.4.1 Tiêu thức số lượng có ít biểuhiện Trong trường hợp này thường cứmỗi trị số ứng với một tổ. Ví dụ: phân tổ số nhân khẩu, phântổ công nhân trong xí nghiệp theo bậtthợ, điểm số sinh viên.1.4.2 Tiêu thức số lượng có nhiều biểuhiện Ví dụ: số công nhân, số sản phẩmsx, mức thu nhập, năng suất lao động… Trong trường hợp này ta phân tổcó khoảng cách tổ, Mỗi tổ có hai giới hạn là giới hạndưới và giới hạn trêna) Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau Cách này được áp dụng khi lượngbiến của tiêu thức biến thiên tương đốiđều đặn.Đối với trị số quan sát liên tục : Trị số khoảng cách tổ được xácđịnh: h= xmax _ x min kTrong đó:h : Trị số khoảng cách tổk : Số tổTrị số quan sát lớn nhất : XmaxTrị số quan sát nhỏ nhất : Xmin Công thức xác định số tổ: k = (2x n)1/3Trong đók: số tổn: số đơn vị tổng thểVí dụ: Phân tổ 100 cơng nhân sản xuấtbánh kẹo tạo cơng ty KINH ĐƠ theomức năng suất (cái/phút), giả sử năngsuất thấp nhất là 36 cái/phút, cao nhấtlà 48 cái/phút.Giải:Xác định số tổ: kk = (2*100)1/3 = 5,85 làm tròn bằng 6Tính trị số khoảng cách tổ : h 48 − 36 h= =2 6 Kết quả phân tổ được dãy số phân phối sau:Mức năng suất (Cái/phút) 36 - 38 38 - 40 40 - 42 42 - 44 44 - 46 46 - 48Đối với trị số quan sát rời rạc : ( x max _ x min ) − (k −1) h = kTổ được hình thành như sau:Xmin (Xmin + h )Xmin+h + 1 (Xmin+2h+1 )---Ví dụ: Phân tổ 70 công nhân theo tuổinghề. Theo tài liệu điều tra tuổi nghềthấp nhất là 5, cao nhất là 19.Kết quả phân tổ được dãy số phân phối sau:Tuoåi ngheà 5-7 8 - 10 11 - 13 14 - 16 17 - 19
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU CHƯƠNG 3TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Sau khi tiến hành điều tra thốngkê, ta sẽ thu được rất nhiều dữ liệuban đầu Những dữ liệu này là nhữngdữ liệu thô, có tính chất rời rạc nên rấtkhó quan sát để rút ra những nhận xét.Vì vậy phải tiến hành tóm tắt và trìnhbày những tài liệu. 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ 1.1 khái niệm Phân tổ còn gọi là phân lớpthống kê là căn cứ vào một hay một sốtiêu thức để chia các đơn vị tổng thể rathành các tổ (lớp, nhóm) có tính chấtkhác nhau. Ví dụ: Phân tổ tuổi nhóm tuổi.1.2 Nguyên tắc phân tổ Các đơn vị sắp xếp trong mộttổ phải có tính chất giống nhauhoặc gần giống nhau, các đơn vịrơi vào các tổ khác nhau phải đảmbảo có tính chất khác nhau.1.3 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Có hai trường hợp: a) Tiêu thức thuộc tính có một vàibiểu hiện. Cứ mỗi biểu hiện của một tiêuthức thuộc tính có thể chia thành mộttổ.Ví dụ: Giới tính phân thành 2 tổNam; Nữ. Phân tổ các doanh nghiệp theothành phần kinh tếKinh tế nhà nướcKinh tế tư nhânKinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Dân số: Thành thị; nông thônDân số: Nông nghiệp; phi nông nghiệp.b) Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểuhiện Trong trường hợp này ta ghépnhiều nhóm nhỏ lại với nhau theonguyên tắc các nhóm ghép lại với nhauphải có tính chất giống nhau hoặc gầngiống nhau.Ví dụ: Phân tổ nhân khẩu theo nghềnghiệp. Phân tổ các DN sản xuất theongành. Tiếp theoThí dụ: khi phân tổ sản phẩm côngnghiệp chế biến: Thực phẩm là đồ uống Thuốc lá Dệt Thuộc da Giấy, sản xuất từ giấy Xuất bản, in và sao bản Hoá chất và các sản phẩm hoá chất Sản phẩm từ cao su, plastic, 1.4 Phân tổ theo tiêu thức số lượng Có hai trường hợp: 1.4.1 Tiêu thức số lượng có ít biểuhiện Trong trường hợp này thường cứmỗi trị số ứng với một tổ. Ví dụ: phân tổ số nhân khẩu, phântổ công nhân trong xí nghiệp theo bậtthợ, điểm số sinh viên.1.4.2 Tiêu thức số lượng có nhiều biểuhiện Ví dụ: số công nhân, số sản phẩmsx, mức thu nhập, năng suất lao động… Trong trường hợp này ta phân tổcó khoảng cách tổ, Mỗi tổ có hai giới hạn là giới hạndưới và giới hạn trêna) Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau Cách này được áp dụng khi lượngbiến của tiêu thức biến thiên tương đốiđều đặn.Đối với trị số quan sát liên tục : Trị số khoảng cách tổ được xácđịnh: h= xmax _ x min kTrong đó:h : Trị số khoảng cách tổk : Số tổTrị số quan sát lớn nhất : XmaxTrị số quan sát nhỏ nhất : Xmin Công thức xác định số tổ: k = (2x n)1/3Trong đók: số tổn: số đơn vị tổng thểVí dụ: Phân tổ 100 cơng nhân sản xuấtbánh kẹo tạo cơng ty KINH ĐƠ theomức năng suất (cái/phút), giả sử năngsuất thấp nhất là 36 cái/phút, cao nhấtlà 48 cái/phút.Giải:Xác định số tổ: kk = (2*100)1/3 = 5,85 làm tròn bằng 6Tính trị số khoảng cách tổ : h 48 − 36 h= =2 6 Kết quả phân tổ được dãy số phân phối sau:Mức năng suất (Cái/phút) 36 - 38 38 - 40 40 - 42 42 - 44 44 - 46 46 - 48Đối với trị số quan sát rời rạc : ( x max _ x min ) − (k −1) h = kTổ được hình thành như sau:Xmin (Xmin + h )Xmin+h + 1 (Xmin+2h+1 )---Ví dụ: Phân tổ 70 công nhân theo tuổinghề. Theo tài liệu điều tra tuổi nghềthấp nhất là 5, cao nhất là 19.Kết quả phân tổ được dãy số phân phối sau:Tuoåi ngheà 5-7 8 - 10 11 - 13 14 - 16 17 - 19
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU bài giảng thuế quan hệ lao động quản trị nhân sự tài liệu thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
45 trang 489 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 201 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
115 trang 183 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 180 0 0 -
13 trang 153 0 0