Danh mục

Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 225.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhờ có cách mạng xanh và nhiều tiến bộ khoa học trong các lĩnh vực, người nông dân ở nhiều nước đang tiến hành nền nông nghiệp hoá hay công nghiệp hoá. Để đạt đuợc năng suất cao trên 1ha gieo trồng, ngưòi nông dân thường phải áp dụng “ công nghệ cả gói” như: giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới, lao động và tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời              Bài kiểm tra điều kiện BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Câu hỏi: Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời?                   1              Bài kiểm tra điều kiện Câu hỏi: Tồn dư của phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở cây tr ồng nông nghiệp và ảnh hưởng tới sức khoẻ con nguời? Bài làm I. Tồn dư phân bón hoá học: 1. Tình hình dử dụng phân bón trong nông nghi ệp. Nhờ có cách mạng xanh và nhiều tiến bộ khoa học trong các lĩnh v ực, người nông dân ở nhiều nước đang tiến hành nền nông nghi ệp hoá hay công nghiệp hoá. Để đạt đuợc năng suất cao trên 1ha gieo tr ồng, ng ưòi nông dân thường phải áp dụng “ công nghệ cả gói” như: giống mới, phân bón, thu ốc tr ừ sâu, nước tưới, lao động và tài chính. Từ lâu nông dân ta đã có câu người đẹp nhờ l ụa, lúa t ốt nh ờ phân. Phân bón đã là một trong những nhân t ố chính làm tăng năng su ất cây tr ồng đ ể nuôi sống nhân loại trên thế giới. Tuy nhiên, nhi ều n ước không có công ngh ệ sản xuất phân bón, nhưng ngoại tệ lại có hạn nên vi ệc s ử dụng phân khoáng ở các nước có sự chênh lệch khá lớn. Sự chênh l ệch này không ph ải do tính ch ất đất đai khác nhau quyết định mà chủ yếu là do điều kiện tài chánh cũng nh ư trình độ hiểu biết về khoa học dinh dưỡng cho cây trồng quy ết đ ịnh. *Tình hình sử dụng phân hoá học của một số nước Theo báo cáo của FAO (1990), khoảng 50% diện tích trồng lúa, lúa mì và ngô ở các nuớc đang phát triển sử dụng gi ống m ới, phân khoáng và thu ốc tr ừ sâu. Nhu cầu phân bón nitơ tăng từ 10-30% trong các năm c ủa th ập k ỷ 80. Trong những năm qua, sự tiêu thụ phân bón hoá h ọc trên th ế gi ới tăng lên rất nhanh. Trong đó tăng lên nhi ều nhất là đ ạm, sau đó là phân lân, phân bón kali tăng chậm. Năm 1973 mức tiêu thụ phân đ ạm là 38,9 tri ệu t ấn/năm. Bình quân hằng năm tăng 5,6%. Năm 1973 mức tiêu thụ phân lân trên toàn th ế gi ới là 24,2 tri ệu t ấn, năm 1983 là 31,9 triệu tấn. Bình quân mức tiêu thụ hằng năm tăng 2,8%.                   2              Bài kiểm tra điều kiện Trong khi đó, mức tiêu thụ phân kali trong những năm gần đây tăng chậm. Năm 1973 tiêu thụ 120,75 triệu tấn, bình quân h ằng năm tăng 2,25. T ổng luợng phân bón hoá học tiêu thụ tăng khoảng 69 triệu t ấn năm 1970 lên kho ảng 146 triệu tấn năm 1990, nghĩa là tăng gấp 2 lần. T ỷ l ệ tiêu th ụ ở các nu ớc đang phát triển cao (360%) hơn nhiều so với các nước phát tri ển (61%), th ế nh ưng luợng phân bón sử dụng cho 1ha ở các nuớc phát tri ển l ại cao h ơn nhi ều so v ới các nuớc đang phát triển. Ở Châu Á có nhịp độ sử dụng phân bón hoá học lớn nhất, t ừ 17 tri ệu t ấn chất dinh dưõng năm 1975 tăng 59 triệu tấn năm 1989. Hiện nay, Trung Quốc là nuớc sản xuất, tiêu thụ phân đạm l ớn trên th ế giới, đứng thứ nhì về tiêu thụ năng luợng và đứng th ứ ba v ề sản xu ất phân lân. Ấn Độ, năm 1960 mới sử dụng 290000 tấn N, P, K nh ưng năm1981 đã s ử d ụng 5,5 triệu tấn. Thái Lan năm 1980 mới sử dụng 275100 tấn chất dinh d ưõng thì năm 1990 tăng lên 1043800 tấn. Nhật Bản là nu ớc s ử d ụng N, P, K có t ỷ l ệ cân đ ối nhất. . Theo tổ chức lương thực thế giới thì: toàn thế gi ới năm 1960 s ử d ụng 10 triệu tấn phân Đạm, năm 1980 là 62,7 triệu tấn đ ến năm 1990 là 150 tri ệu t ấn. Dự báo đến năm 2000 sẻ khoảng 200 triệu tấn.Tuy nhiên vi ệc s ử d ụng phân hoá học không đồng đều trong các quốc gia và trong các vùng s ản xu ất. Các nước phát triển mức độ sử dụng phân khoáng khác nhau là do h ọ s ử d ụng cây trồng khác nhau, điều kiện khí hậu khác nhau, c ơ c ấu cây tr ồng khác nhau và họ cũng sử dụng các chủng loại phân khác nhau để bón b ổ sung. Các s ố li ệu khảo sát cho thấy, bình quân các nước châu Á sử dụng phân khoáng nhi ều h ơn bình quân thế giới. Tuy nhiên, Ấn Độ (nước có khí h ậu nóng) l ại dùng phân khoáng ít hơn bình quân toàn châu Á. Trong lúc đó Trung Qu ốc và Nh ật l ại s ử dụng phân khoáng nhiều hơn bình quân toàn châu Á. Hà Lan là n ước s ử d ụng phân khoáng nhiều nhất. Tuy nhiên l ượng phân ch ủ y ếu bón nhi ều cho đ ồng c ỏ, rau và hoa để thu sản lượng chất xanh cao. Vi ệt Nam đ ược coi là n ước s ử d ụng nhiều phân khoáng trong số các nước ở Đông Nam Á, s ố li ệu tham kh ảo năm 1999 như sau: - Việt Nam: bình quân 241,82 kg NPK/ha - Malaysia: bình quân 192,60 - Thái Lan: bình quân 95,83 - Philippin: bình quân 65,62 - Indonesia: bình quân 63,0 - Myanma: bình quân 14,93 - Lào: bình quân 4,50 - Campuchia: bình quân 1,49 Theo số liệu ghi nhận được ở trên cho thấy Campuchia, Lào và Myanma sử dụng phân khoáng ít nhất, đặc bi ệt là Campuchia. Có th ể đó là th ị trường xuất khẩu phân bón của Việt Nam khá thuận l ợi, n ếu Vi ệt Nam góp ph ần nâng cao kiến thức sử dụng phân bón cho họ có kết quả. *Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam: Hiện nay, mức bón phân của Việt Nam xấp xỉ trung bình c ủa khu v ực và do đó năng suất cây trồng, đặc biệt là lúa ở m ức tu ơng đ ối cao. Quy lu ật này cũng phù hợp các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi. Ở Đông Nam Á, sản lượng lương thực tăng 16-27% do đó sử dụng phân bón tăng 5 l ần, trong khi                   3              Bài kiểm tra điều kiện Châu Phi, lượng phân bón hoá học không tăng nên s ản l ượng cũng không tăng. Tính nhu cầu phân bón cho cây trồng là dựa trên cơ s ở đặc điểm c ủa đ ất đai, đặc điểm của cây trồng để tính số lượng phân cần cung c ấp làm cho cây tr ồng có thể đạt được năng suất tối ưu (năng suất cao nhưng hiệu quả kinh tế cũng cao). Cho ...

Tài liệu được xem nhiều: