Tôn giáo trong chính sách đối ngoại của Mỹ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôn giáo trong chính sách đối ngoại của MỹNghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 201534NGUYỄN ANH CƯỜNG*TÔN GIÁO TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸTóm tắt: Từ những tranh cãi trong việc nhận thức vị trí của tôngiáo trong chính sách đối ngoại của Mỹ có phải là luôn ở trungtâm hay không, bài viết tập trung phân tích và làm rõ hàm lượngtôn giáo và nội dung cơ bản của nó trong chính sách đối ngoại quacác thời tổng thống Mỹ từ R. Nixon đến B. Obama. Đặc biệt đối vớichính quyền Obama, Mỹ coi tự do tôn giáo là một quyền con ngườicơ bản ảnh hưởng đến an ninh và ổn định của quốc gia; tự do tôngiáo - nhân quyền là một lợi ích chiến lược quốc gia và là một ưutiên trong ngoại giao với các chính phủ trên thế giới.Từ khóa: Chính sách, đối ngoại, Mỹ, tôn giáo.1. Nhận thức về vai trò tôn giáo trong chính sách đối ngoạiTheo Andrew Preston, ảnh hưởng tôn giáo trong chính sách đối ngoạicủa Mỹ không phụ thuộc vào quan điểm tự do hay quan điểm bảo thủ củađảng Dân chủ hay của đảng Cộng hòa. Tôn giáo trong suốt lịch sử ở nướcMỹ là một giá trị chung, một cái nhìn chung của cả hai đảng và hầu hếtngười Mỹ, ở vị trí trung tâm trong chính sách đối ngoại của Mỹ trongnhiều thế kỷ. G. Washington bắt đầu truyền thống trong việc thúc đẩyhòa bình và dân chủ thông qua tự do tôn giáo, và thậm chí cả tổng thốngkhông theo tôn giáo như T. Jefferson và J. Madison đều tiếp nối chínhsách đó. Trong thời hiện đại, cả Đảng Dân chủ Tự do (FDR) và nhữngngười ghét cay ghét đắng sự cứng nhắc của thần học và giáo lý đều ghinhận tôn giáo có vị trí trung tâm trong chính sách đối ngoại của Mỹ1.Mặc dù quan điểm của A. Preston được đa số người Mỹ ủng hộ,nhưng không phải học giả nào ở Mỹ cũng đồng ý. Theo D. Larison, “Tấtcả đều khá mơ hồ, nhưng tôi nghĩ rằng sẽ là công bằng khi nói “thúc đẩyhòa bình và dân chủ thông qua tự do tôn giáo” không phải là một phầnquan trọng trong chính sách đối ngoại của Mỹ trong suốt lịch sử nướcMỹ. Chính trị gia Mỹ đã sử dụng những lời lẽ tôn giáo qua nhiều thế kỷ,và nó thường là mơ hồ, không có cam kết, và thường chung chung nhất*Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.Nguyễn Anh Cường. Tôn giáo trong chính sách…35có thể. Có chắc chắn là dân tộc Mỹ coi tôn giáo trong chính sách đốingoại là một truyền thống, và liệu có truyền thống khi mà người Mỹ xemviệc thực hiện nghĩa vụ với các chính sách trên các nghĩa vụ thực hiệnniềm tin của họ”2.D. Larison cũng tự trả lời câu hỏi: Tại sao chính sách đối ngoại củaMỹ là “rất đạo đức”? Đạo đức trong chính sách đối ngoại cũng khôngchứng minh được tôn giáo là “trung tâm trong chính sách đối ngoại củaMỹ”. Ngược lại, nó cho thấy sự có mặt của nhiều người Kitô hơn trongsố những người thuộc các tôn giáo khác. Vì thế đạo đức phải được diễngiải hoặc bị bóp méo theo giáo lý tôn giáo của họ cho phù hợp với chínhsách hiện nay của Mỹ. Điều đó cho thấy nền văn hóa tôn giáo Mỹ có thểthường xuyên được định hình bởi các cuộc tranh luận chính trị và chínhsách hiện đại. Những lời lẽ tôn giáo chung chung và xu hướng đạo đứctrong các cuộc tranh luận chính sách đối ngoại có thể thu hút một số tínhữu vào các chính sách khó hiểu nhất định (chẳng hạn như thúc đẩy dânchủ), và một số nhóm tín hữu không tìm cách gây ảnh hưởng đến chínhsách đối ngoại của Mỹ vì lý do tôn giáo, nhưng họ thường thể hiện lậpluận của mình về chính sách thế tục3.Tuy nhiên, điều mà tất cả mọi người đều không tranh cãi là ảnh hưởngcủa tôn giáo ở nước Mỹ không quyết định ở đạo đức của tổngthống. Trong thực tế, vai trò của tôn giáo trong chính sách đối ngoại củaMỹ chủ yếu bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ tác động của tôn giáo trong chính trị,văn hóa và xã hội Mỹ. Nó được xem như là một phần của người dân Mỹcũng như của tổng thống Mỹ. Điều đó được thể hiện trong Tuyên ngônNhân quyền và Hiến pháp Mỹ. Ở Mỹ, không ai có quyền kiểm soát tôngiáo cũng như nhà thờ của họ. Tất cả người Mỹ, không phân biệt niềmtin, sẽ có cơ hội để trở thành người lãnh đạo quốc gia. Người dân Mỹtrước khi phê chuẩn Hiến pháp đều biết không có tôn giáo nào mà nhànước ngăn cấm. Trong quy định của luật pháp, niềm tin của mỗi ngườiđều như nhau. Mọi người được tự do thờ phụng theo cách của mình.Chính sách đối ngoại của Mỹ có sự tập trung của tinh thần, và không bỏqua những giá trị của đạo đức4.2. Tôn giáo trong chính sách đối ngoại của Mỹ những năm cuốithế kỷ XX đầu XXITừ những năm 1970 cho đến cuối thế kỷ XX, tự do tôn giáo trongchính sách đối ngoại của Mỹ được biểu hiện khá rõ ràng cho thấy sự36Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 2015thăng trầm của những giá trị tôn giáo trong chính sách đối ngoại củanước Mỹ.Đầu thập niên 1970, trong bối cảnh Mỹ đang thực hiện chiến tranh ởViệt Nam, với một nền kinh tế đang phát triển chậm lại, cùng nhữngxung đột sắc tộc đang diễn ra, R. Nixon và H. Kissinger muốn tiến tớimột mối quan hệ mới với Liên Xô. Nixon và Kissinger cảm thấy Mỹkhông thể tiếp tục chịu đựng được những chi phí vô hạn để chạy đuatrong cu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Chính sách tôn giáo Tôn giáo trong chính sách đối ngoại Tôn giáo ở Mỹ Vai trò tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
15 trang 258 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 192 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 125 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 123 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 98 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 79 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 76 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 72 0 0 -
Thần chủ đền Bạch Mã Hà Nội qua các nguồn tư liệu
18 trang 58 1 0 -
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 54 0 0 -
Bài giảng Chính trị: Bài 8 - Lương Hồng Sơn
30 trang 53 0 0 -
Cuộc đời và sự nghiệp của linh mục Gérard Moussay
17 trang 42 0 0 -
Biến đổi tôn giáo và ảnh hưởng tới chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
17 trang 42 0 0 -
Biểu tượng Ông Nồi, Ông Độôc và giả thuyết về gốc tích của một làng gốm có nhiều dấu vết Champa
18 trang 39 0 0