Thông tin tài liệu:
Thế nào là tổn thất điện nặng:TTĐN trên lưới điện là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi tải điện từ ranhgiới giao nhận với các nhà máy phát điện qua lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ tiêu thụ điện. TTĐNcòn được gọi là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện. Trong quản lý, TTĐN được chia ra TTĐN kỹ thuật vàTTĐN phi kỹ thuật.Tổn thất điện năng kỹ thuật là tiêu hao điện năng tất yếu xảy ra trong quá trình truyền tải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổn thất kĩ thuật Thế nào là tổn thất điện năngA TTĐN trên lưới điện là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi tải điện từ ranhgiới giao nhận với các nhà máy phát điện qua lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ tiêu thụ điện. TTĐNcòn được gọi là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện. Trong quản lý, TTĐN được chia ra TTĐN kỹ thuật vàTTĐN phi kỹ thuật.Tổn thất điện năng kỹ thuật là tiêu hao điện năng tất yếu xảy ra trong quá trình truyền tải và phân phối điện. Do dây dẫn,máy biến áp, thiết bị trên lưới đều có trở kháng, khi dòng điện chạy qua gây tiêu hao điện năng do phát nóng MBA, dây dẫnvà các thiết bị điện; ngoài ra đường dây dẫn điện cao áp từ 110 kV trở lên còn có tổn thất vầng quang; dòng điện qua cápngầm, tụ điện còn có tổn thất do điện môi, đường dây điện đi song2Biện pháp quản lý kỹ thuật - vận hànhA Thực hiện vận hành kinh tế máy biến áp:+ Trường hợp TBA có 2 hay nhiều MBA vận hành song song cần xem xét vận hành kinh tế máy biến áp, chọn thời điểm đóng, cắtmáy biến áp theo đồ thị phụ tải.+ Đối với các khách hàng có TBA chuyên dùng (trạm 110 kV, trạm trung áp) mà tính chất của phụ tải hoạt động theo mùa vụ (trạmbơm thủy nông, sản xuất đường mía v.v...), ngoài thời gian này chỉ phục vụ cho nhu cầu sử dụng điện của văn phòng, nhân viênquản lý trạm bơm, đơn vị kinh doanh bán điện phải vận động, thuyết phục khách hàng lắp đặt thêm MBA có công suất nhỏ riêngphù hợp phục vụ cho nhu cầu này hoặc cấp bằng nguồn điện hạ thế khu vực nếu có điều kiện để tách MBA chính ra khỏi vậnhành. KHI NAO THI VAN HÀNH SONG SONG:+ Cùng tổ nối dây+ Cùng điện áp và tỉ số biến đổi+ Cùng điện áp ngắn mạch Un%-Thông thường ở các TBA có 2 MBA thì giai đoạn đầu người ta lắp trước 1 máy sau đó 1 thời gian thì tải lớn dần mới lắp thêm 1máy nữa và 2 máy này chỉ có thông số gần giống nhau thôi chứ ko hoàn toàn đươc. Trong vận hành người ta nối 2 máy làm việcsong song để tăng độ tin cậy và tính kinh tế cao nhưng dòng ngắn mạch phía hạ sẽ lớn gần gấp đôi do đó khi sự cố sẽ rất trầmtrong nhưng nếu 2 máy vạn hành độc lập thì dòng ngắn mạch nhỏ, thiết bị đóng cắt nhẹ nhàng hơn, tăng tuổi thọ thiết bi. Nóichung là mỗi cách vận hành có ưu và nhược điểm riệng Thông thường trong hệ thóng ngừoi ta sẽ chọn 1 vài TBA có phụ tải khôngquan trọng lắm vận hành độc lập để giảm bớt dòng N, và việc phối hợp BVRL sẽ dễ dàng hơn-mỗi máy biến ap sẽ được nối đến một phân đoạn thanh góp,lúc này sẽ làm giảm dòng ngắn mạch sau mba.việc chọn khí cụ điệnsẽ rê hơn.khi các mba làm việc độc lậpthì chế độ kinh tế nhất là phị tải dc phân bố tỉ lệ với công suất của chúng-chúng ta biết rằng tuỳ theo yêu cầu của phụ tải mà có thể thay đổi số lượng mba.,cắt giảm mba nhờ thiết bị TDD,việc cắt giảmmba phải tuỳ theo đò thị phụ tải thực tế chứng minh ở những mạng điện co U S gh nên cho n MBA làm việc song song+khi công suất của tram S= S gh có thể cho n hay n-1 máy làm việc+khi công suất của tram S< S gh nên cho n-1 MBA làm việc+Nếu cáo trạm co số mba mà có công suât khác nhau thì tổ thát là: 2 2 2 s2 ∆p = ∆p + ∆p +.....+ ∆p + ∆p s1 + ∆p s 2 n 01 02 0n n1 n2 +.... ∆p nn s dm s dm s dm nTrong đó S là phụ tải của toàn trạm S= ∑ S vì vậy ta có tổn thâts công suất trong toàn trạm là i i =1 2 2 2 ...