TỔNG ĐÀI EWSD
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 261.54 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng đài EWSD (Electronic Switching Signal Digital) hãng Siemens củaĐức sản xuất là một hệ thống chuyển mạch điện tử số đa năng và uyển chuyểndùng trong mạng thông tin công cộng.Nó đáp ứng cả những nhu cầu về thông tin hiện nay và cho cả tương lai,bao gồm các đặc điểm sau:Có đầy đủ phẩm chất của tổng đài điện tử số SPC (Stored Program Control). Được thiết kế theo kiểu Module hóa cho cả phần cứng và phần mềm. Được thiết kế linh động, dễ dàng mở rộng dung lượng. Được sản xuất với kỷ thuật công nghệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG ĐÀI EWSD TỔNG ĐÀI EWSD I. TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI EWSD: Tổng đài EWSD (Electronic Switching Signal Digital) hãng Siemens củaĐức sản xuất là một hệ thống chuyển mạch điện tử số đa năng và uyển chuyểndùng trong mạng thông tin công cộng. Nó đáp ứng cả những nhu cầu về thông tin hiện nay và cho cả tương lai,bao gồm các đặc điểm sau: Có đầy đủ phẩm chất của tổng đài điện tử số SPC (Stored Program Control). Được thiết kế theo kiểu Module hóa cho cả phần cứng và phần mềm. Được thiết kế linh động, dễ dàng mở rộng dung lượng. Được sản xuất với kỷ thuật công nghệ hiện đại, tích hợp với không gian nhỏ gọn và độ tin cậy cao. Dịch vụ phong phú đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Dễ đưa vào các dịch vụ cộng thêm như internet, ISDn... Sơ đồ tổng quát của tổng đài EWSD: Các thành phần của tổng đài EWSD : Đơn vị đường dây số DLU ( Digital Line Unit ) : DLU là giao diện kết nối thuê bao. Mỗi DLU có thể nối đến LTG bằng 1,2,3 hay 4 luồng PCM 2 Mbit/s. Vì lý do an toàn mỗi DLU chỉ có thể nối đến LTG bằng 2 luồng PCM theo phương thức nối chéo. DLU có thể lắp đặt nối bộ hay ở xa. Đơn vị đường dây số DLU có chức năng kết nối thuê bao và tập trung thuê bao hoặc tập trung lưu thoại. Nhóm đường dây trung kế LTG ( Line Trunk Group ) : Kết nối DLU nội đài hay ở xa. Kết nối tổng PABX. Kết nối AN (Access Network) bằng giao diện V5. Kết nối với bàn điện thoại viên cho tổng đài 108, 101… Kết nối mạng trung kế liên đài hay quốc tế. Kết nối với các thiết bị thông báo (DAS hay INDAS). Bên trong đài LTG nối với cả 2 mạng chuyển mạch SN0, SN1. LTG bao gồm các thành phần sau : SU ( Signaling Unit : đơn vị báo hiệu ), GS ( Group Switch : điều khiển chuyển mạch nhóm), SPMX ( Speed Multiplexer : ghép kênh báo hiệu tín hiệu ), GP ( bộ xử lý nhóm - bộ não của LTG ). LTG là phần giao tiếp giữa mạch chuyển mạch với giữa các thiết bị bên ngoài và các tổng đài với nhau. Nhóm mạng chuyển mạch SN ( Switch Network ): gồm những tầng khuếch đại không gian và thời gian làm nhiệm vụ kết nối cuộc gọi kết nối bản tin báo hiệu CCS7 và kết nối bản tin liên lạc giữ các khối xử lý bên trong đài. Tầng chuyển mạch thời gian: khi ghép kênh, từ mã được tuần tự ghi vào bộ đệm tin, sau đó từ mã này có thể chuyển mạch đến khe thời gian bất kỳ của đường nối. Tầng chuyển mạch không gian: từ mã đến bất kỳ đường truyền vào nào cũng chuyển mạch đến bất kỳ đường ra của bộ ghép kênh. Tầng chuyển mạch không gian làm thay đổi luồng tín hiệu. Đơn vị điều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC ( Common Channel Signaling Network Control ) : Có nhiệm vụ điều khiển và xử lý báo hiệu CCS7 bên trong một tổng đài và giữ đài với mạng phục vụ cho tổng đài xử lý cuộc gọi bằng báo hiệu kênh chung CCNC giải quyết chức năng của MTP (Message Tranfer Part ). Bộ điệm bản tin MB (Message Buffer): Là bộ phận thuộc CP, có nhiệm vụ điều khiển việc trao đổi bản tin, các tường thuật, các lệnh giữa các bộ xử lý với nhau phục vụ cho việc xử lý cuộc gọi, bảo dưỡng và bảo an hệ thống. Bộ phát xung đồng bộ trung tâm CCG ( Central Clock Generator ): Là bộ phận thuộc CP, các bộ phận trong tổng đài phải hoạt động đồng bộ thì thông tin liên lạc mới được thông suốt trong toàn bộ hệ thống. Để đảm bảo điều này tổng đài EWSD dùng bộ phát xung đồng hồ CCG cung cấp xung đồng hồ cho hệ thống với độ chính xác cao. Bảng cảnh báo SYP ( System Panel ): Là bộ phận thuộc CP. Trong quá trình vận hành và bảo dưỡng tổng đài tất cả các sự cố phần cứng, phần mềm và cảnh báo về : nhiệt độ, báo khói, báo cháy,... Đều được hiển thị trên cảnh báo hệ thống bằng tín hiệu đèn và còi khác nhau tùy theo loại và mức độ nặng nhẹ cảnh báo giúp nhân viên giám sát được toàn bộ hệ thống. Bộ xử lý điều phối CP ( Coordination Processor ): Là bộ phận đầu não của tổng đài, thực hiện các chức năng chính của bộ điều phối và xử lý cuộc gọi. Ngoài ra, nó còn thực hiện chức năng bảo dưỡng, bảo an, ghi cước. Bộ xử lý điều phối xử lý mọi hoạt động của tổng đài. Hai lớp CP, CP 112 và CP103/CP113 bao trùm toàn bộ ứng dụng của EWSD: Những giao tiếp của EWSD có thể phân thành các loại sau: Những giao tiếp bên ngoài :a) Các đường dây thuê bao.b) Đường truy cập cơ sở ISDN.c) Đường trung kế số.d) Đường trung kế analog.e) Mạng số liệu ( số liệu gói trong những dịch cụ gia tăng VAS ).f) Trung tâm vận hành và bảo dưỡng. Giao tiếp bên trong :a) Đường truyền PDC 2048 Mbit/s ( 30 kênh thoại, 1 kênh báo hiệu, nối DLU tới LTG ).b) Đường truyền SDC 8192 Mbit/s nối giữa LTG với SN. CCNC được nối đến SN bằng SDC. CCNC được nối đến CP dùng giao tiếp song song. Việc truyền số liệu từ CP đến LTG :a) Đến LTG bằng đường qua mạng xuyên qua SN.b) Lệnh gửi đến các SGC cũng bằng 1 kênh 64 Kbit/s của SDC. II. CHỨC NĂN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG ĐÀI EWSD TỔNG ĐÀI EWSD I. TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI EWSD: Tổng đài EWSD (Electronic Switching Signal Digital) hãng Siemens củaĐức sản xuất là một hệ thống chuyển mạch điện tử số đa năng và uyển chuyểndùng trong mạng thông tin công cộng. Nó đáp ứng cả những nhu cầu về thông tin hiện nay và cho cả tương lai,bao gồm các đặc điểm sau: Có đầy đủ phẩm chất của tổng đài điện tử số SPC (Stored Program Control). Được thiết kế theo kiểu Module hóa cho cả phần cứng và phần mềm. Được thiết kế linh động, dễ dàng mở rộng dung lượng. Được sản xuất với kỷ thuật công nghệ hiện đại, tích hợp với không gian nhỏ gọn và độ tin cậy cao. Dịch vụ phong phú đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Dễ đưa vào các dịch vụ cộng thêm như internet, ISDn... Sơ đồ tổng quát của tổng đài EWSD: Các thành phần của tổng đài EWSD : Đơn vị đường dây số DLU ( Digital Line Unit ) : DLU là giao diện kết nối thuê bao. Mỗi DLU có thể nối đến LTG bằng 1,2,3 hay 4 luồng PCM 2 Mbit/s. Vì lý do an toàn mỗi DLU chỉ có thể nối đến LTG bằng 2 luồng PCM theo phương thức nối chéo. DLU có thể lắp đặt nối bộ hay ở xa. Đơn vị đường dây số DLU có chức năng kết nối thuê bao và tập trung thuê bao hoặc tập trung lưu thoại. Nhóm đường dây trung kế LTG ( Line Trunk Group ) : Kết nối DLU nội đài hay ở xa. Kết nối tổng PABX. Kết nối AN (Access Network) bằng giao diện V5. Kết nối với bàn điện thoại viên cho tổng đài 108, 101… Kết nối mạng trung kế liên đài hay quốc tế. Kết nối với các thiết bị thông báo (DAS hay INDAS). Bên trong đài LTG nối với cả 2 mạng chuyển mạch SN0, SN1. LTG bao gồm các thành phần sau : SU ( Signaling Unit : đơn vị báo hiệu ), GS ( Group Switch : điều khiển chuyển mạch nhóm), SPMX ( Speed Multiplexer : ghép kênh báo hiệu tín hiệu ), GP ( bộ xử lý nhóm - bộ não của LTG ). LTG là phần giao tiếp giữa mạch chuyển mạch với giữa các thiết bị bên ngoài và các tổng đài với nhau. Nhóm mạng chuyển mạch SN ( Switch Network ): gồm những tầng khuếch đại không gian và thời gian làm nhiệm vụ kết nối cuộc gọi kết nối bản tin báo hiệu CCS7 và kết nối bản tin liên lạc giữ các khối xử lý bên trong đài. Tầng chuyển mạch thời gian: khi ghép kênh, từ mã được tuần tự ghi vào bộ đệm tin, sau đó từ mã này có thể chuyển mạch đến khe thời gian bất kỳ của đường nối. Tầng chuyển mạch không gian: từ mã đến bất kỳ đường truyền vào nào cũng chuyển mạch đến bất kỳ đường ra của bộ ghép kênh. Tầng chuyển mạch không gian làm thay đổi luồng tín hiệu. Đơn vị điều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC ( Common Channel Signaling Network Control ) : Có nhiệm vụ điều khiển và xử lý báo hiệu CCS7 bên trong một tổng đài và giữ đài với mạng phục vụ cho tổng đài xử lý cuộc gọi bằng báo hiệu kênh chung CCNC giải quyết chức năng của MTP (Message Tranfer Part ). Bộ điệm bản tin MB (Message Buffer): Là bộ phận thuộc CP, có nhiệm vụ điều khiển việc trao đổi bản tin, các tường thuật, các lệnh giữa các bộ xử lý với nhau phục vụ cho việc xử lý cuộc gọi, bảo dưỡng và bảo an hệ thống. Bộ phát xung đồng bộ trung tâm CCG ( Central Clock Generator ): Là bộ phận thuộc CP, các bộ phận trong tổng đài phải hoạt động đồng bộ thì thông tin liên lạc mới được thông suốt trong toàn bộ hệ thống. Để đảm bảo điều này tổng đài EWSD dùng bộ phát xung đồng hồ CCG cung cấp xung đồng hồ cho hệ thống với độ chính xác cao. Bảng cảnh báo SYP ( System Panel ): Là bộ phận thuộc CP. Trong quá trình vận hành và bảo dưỡng tổng đài tất cả các sự cố phần cứng, phần mềm và cảnh báo về : nhiệt độ, báo khói, báo cháy,... Đều được hiển thị trên cảnh báo hệ thống bằng tín hiệu đèn và còi khác nhau tùy theo loại và mức độ nặng nhẹ cảnh báo giúp nhân viên giám sát được toàn bộ hệ thống. Bộ xử lý điều phối CP ( Coordination Processor ): Là bộ phận đầu não của tổng đài, thực hiện các chức năng chính của bộ điều phối và xử lý cuộc gọi. Ngoài ra, nó còn thực hiện chức năng bảo dưỡng, bảo an, ghi cước. Bộ xử lý điều phối xử lý mọi hoạt động của tổng đài. Hai lớp CP, CP 112 và CP103/CP113 bao trùm toàn bộ ứng dụng của EWSD: Những giao tiếp của EWSD có thể phân thành các loại sau: Những giao tiếp bên ngoài :a) Các đường dây thuê bao.b) Đường truy cập cơ sở ISDN.c) Đường trung kế số.d) Đường trung kế analog.e) Mạng số liệu ( số liệu gói trong những dịch cụ gia tăng VAS ).f) Trung tâm vận hành và bảo dưỡng. Giao tiếp bên trong :a) Đường truyền PDC 2048 Mbit/s ( 30 kênh thoại, 1 kênh báo hiệu, nối DLU tới LTG ).b) Đường truyền SDC 8192 Mbit/s nối giữa LTG với SN. CCNC được nối đến SN bằng SDC. CCNC được nối đến CP dùng giao tiếp song song. Việc truyền số liệu từ CP đến LTG :a) Đến LTG bằng đường qua mạng xuyên qua SN.b) Lệnh gửi đến các SGC cũng bằng 1 kênh 64 Kbit/s của SDC. II. CHỨC NĂN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng đài EWSD hệ thống chuyển mạch điện tử số mạng thông tin tổng đài điện tử kỹ thuật công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 139 0 0 -
Quy định quy chuẩn quốc gia về kỹ thuật điện phần 7
10 trang 109 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 81 0 0 -
Giáo trình môn Cơ sở mạng thông tin - ĐH Bách Khoa Hà Nội
144 trang 77 0 0 -
Bài giảng học với MẠNG MÁY TÍNH
107 trang 75 0 0 -
Giáo trình Điện tử số: Tập 1 - ThS. Trần Thị Thúy Hà, ThS. Đỗ Mạnh Hà
364 trang 72 0 0 -
Bài giảng Điện tử số: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Phúc
31 trang 65 0 0 -
Giáo trình: Cảm biến và Cơ cấu chấp hành
56 trang 60 0 0 -
BÀI TẬP THỰC HÀNH HÀN HỒ QUANG
14 trang 59 0 0 -
QUY TRÌNH THU THẬP PHÂN TÍCH SỰ CỐ TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
15 trang 45 0 0