![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tổng hợp 6 bài phân tích hình tượng đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 713.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đôi bàn tay Tnú không chỉ dừng lại ở bàn tay lao động mà còn là bàn tay chiến đấu của người chiến sĩ, bàn tay trong máu lửa khốc liệt. Bàn tay ấy hiện lên trong những câu văn xuôi, nhưng vẫn đẹp như thơ, nổi bật khối và hình, như chạm khắc của hội họa, của vũ, nhạc và đặc biệt hơn là gửi tới bạn đọc biết bao điều vừa giản dị thân thương, vừa thiêng liêng, vừa cao cả. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn có thêm kỹ năng phân tích hình ảnh đôi bàn tay của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp 6 bài phân tích hình tượng đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung ThànhLuyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 12: RỪNG XÀ NU – NGUYỄN TRUNG THÀNHTỔNG HỢP 6 BÀI PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG ĐÔI BÀN TAY TNÚ TRONG“TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH”BÀI MẪU SỐ 1:Tôi đã dừng lại thật lâu bên tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành). Ở tác phẩmấy, cùng với hình tượng cây xà nu, tôi ấn tượng nhất trước hình ảnh đôi bàn tay Tnú như điểmsáng, là biểu tượng cho ý chí căm thù giặc và tinh thần cách mạng vô song.Đôi bàn tay Tnú không chỉ dừng lại ở bàn tay lao động mà còn là bàn tay chiến đấu củangười chiến sĩ, bàn tay trong máu lửa khốc liệt. Bàn tay ấy hiện lên trong những câu văn xuôi,nhưng vẫn đẹp như thơ, nổi bật khối và hình, như chạm khắc của hội họa, của vũ, nhạc và đặcbiệt hơn là gửi tới bạn đọc biết bao điều vừa giản dị thân thương, vừa thiêng liêng, vừa cao cả.Thoạt đầu, đấy là hai bàn tay lúc còn lành lặn. Đôi bàn tay chú bé mồ côi nắm lấy tay côbé Mai chăm chỉ chặt củi, xách nước, lên rẫy trồng tỉa, xách xà lét giấu gạo đi nuôi cán bộQuyết. Đôi bàn tay Tnú cầm viên phấn bằng đá trắng lấy từ núi Ngọc Linh về tập viết chữ, mởdần cánh cửa cuộc đời để đến với cách mạng. Và cũng chính đôi bàn tay bé nhỏ ấy đã dũng cảmmang công văn đi làm liên lạc vì căm thù thằng giặc vô ngần. Bọn giặc bắt được Tnú, tra tấn đãman, hỏi cộng sản ở đâu, Tnú đặt tay lên bụng mình và nói: “Ở đây này”. Bàn tay Tnú chỉ rõ vàkhẳng định lý tưởng cách mạng không ở đâu xa mà ở ngay trong tâm hồn mình. Đây chính là nétđẹp thứ nhất của bàn tay Tnú: bàn tay của sự tín nghĩa, thủy chung.Bàn tay Tnú còn là bàn tay của sự yêu thương, bàn tay đau đớn, căm thù, mang chất vàngcủa nhân phẩm, bàn tay người chiến sĩ cộng sản. Tnú yêu Mai – cô bạn thuở thiếu thời. Bàn tayấy cũng đã được Mai nắm chặt mà khóc những giọt nước mắt nóng bỏng yêu thương, đồng cảmkhi Tnú vượt ngục trở về. Những tưởng hạnh phúc ấy sẽ mãi mãi tròn đầy. Vậy mà….bọn giặclại nhẫn tâm phá tan đi niềm hạnh phúc đơn sơ ấy! Không bắt được Tnú, chúng bắt Dít rồi tới mẹcon Mai tra tấn dã man bằng gậy sắt hòng để anh ra mặt. “Trận mưa cây sắt mỗi lúc một dồndập. Không nghe thấy tiếng thét của Mai nữa. Chỉ nghe đứa bé khóc ré lên một tiếng rồi im bặt”.Lửa hận dâng lên ngút ngàn, đốt cháy tâm can Tnú, truyền từ đôi tay lên đôi mắt “ở chỗ hai conmắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn”. Mỗi ngón tay anh như nóng bỏng lên bởi tình thương, nỗi lovà sự căm hờn. “Hai cánh tay như hai cánh lim chắc của anh ôm chặt lấy mẹ con Mai”. Mườingón tay nóng bỏng lửa căm thù, thương xót đã truyền sức mạnh vào hai cánh tay. Nhưng mà“Tnú chỉ có tay không giữa quân thù đầy vũ khí. Và khi chỉ có tay không thì Tnú cũng khôngcứu được chính đời mình, không bảo vệ được sự sống và tình yêu, không bảo vệ được hòn máucủa đời anh” (Đỗ Kim Hồi).Mẹ con Mai chết còn Tnú thì bị giặc bắt tra tấn. Bọn thằng Dục tàn nhẫn tẩm thứ dầu xànu của quê hương anh vào giẻ rồi quấn giẻ lên mười đầu ngón tay anh, mười điểm chót vót, bénnhạy nhất của hệ thần kinh. Bàn tay Tnú như đang đỏ rực lên, lung linh, dữ dội. Nguyễn TrungThành không miêu tả chi tiết bằng những động từ, tính từ đặc tả mà chỉ ngắn gọn mấy câu vàmột hình ảnh ví ngầm “Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc” nhưng cũng đủ truyền tớiTruy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!Trang | 1Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laingười đọc biết bao cảm xúc: Khủng khiếp, ghê sợ, đau xót rồi cảm thương, căm giận. Nhưng“Tnú không thèm, không thèm kêu van”.Từ văn tự sự chuyển thành văn trữ tình, đoạn truyện không còn là lời kể của tác giả nữamà đã cất lên tiếng nói nội tâm nhân vật, đầy những giằng xé, quằn quại. Ngọn lửa của âm mưuthâm độc, của tội ác dã man đã không đốt cháy được chất vàng mười trung thành, bất khuất củangười chiến sĩ trẻ tuổi Tây Nguyên. Hai bàn tay đuốc lửa của Tnú đã châm ngòi cho phong tràoĐồng khởi của dân làng Xô Man vùng lên tiêu diệt bọn giặc tàn ác và trở thành biểu tượng củakhí phách Việt Nam trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời đại ngày nay:“Chúng muốn đốt ta thành tro bụiTa hóa vàng nhân phẩm, lương tâmChúng muốn ta bán mình ô nhụcTa làm sen thơm ngát giữa đầm….”(“Việt Nam máu và hoa” – Tố Hữu)Bàn tay lành lại, mỗi ngón tay cụt một đốt, trở thành chứng tích của tội ác chiến tranh màTnú mang theo suốt cả cuộc đời. Đôi bàn tay với ngón tay chỉ còn lại hai đốt vẫn có thể cầmgiáo, cầm súng để Tnú lên đường chiến đấu. “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!”,chân lý này giúp người ta ý thức được tầm quan trọng của vũ khí, không thể không cầm vũ khí,nhưng cũng không nên ỷ lại vào vũ khí, cái quyết định cuối cùng vẫn là đôi bàn tay con người.Chính vì thế, Nguyễn Trung Thành đã cẩn thận kể thêm chi tiết Tnú dùng hai bàn tay không, cụtđốt, đôi bàn tay quả báo để xiết cổ tất cả những thằng Dục tàn ác hơn cả dã thú. Có thể nói, bàntay Tnú biểu tượng cho sức mạnh của khối đoàn kết cộng đồng, sự gắn bó mạch sống của mảnhđất, rừng cây và sức sống con người. Đó là đôi bàn tay huyền thoại, vô địch trước sức mạnh củamọi kẻ thù.Bàn tay Tnú – một hình tượng nghệ thuật giàu tính thẩm mỹ như có một số phận riêng,gắn bó mật thiết với cuộc đời Tnú và góp phần tô đậm thêm những nét phẩm chất, tính cách caođẹp của anh. Đẹp biết bao những bàn tay chiến sĩ Việt Nam, những bàn tay lao động ViệtNam:“Bàn tay ta làm nên tất cả…”, tôi muốn ngân lên mãi câu thơ ấy của nhà thơ Hoàng TrungThông. “Tay người như có phép tiên”, tôi muốn hát lên mãi lời ca ấy của nhà văn, nhạc sĩNguyễn Đình Thi. Và tôi muốn nói lại nhiều lần những vẻ đẹp của bàn tay Tnú trong truyệnngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) bởi tự hào biết mấy hai tiếng Việt Nam.Truy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!Trang | 2Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp 6 bài phân tích hình tượng đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung ThànhLuyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 12: RỪNG XÀ NU – NGUYỄN TRUNG THÀNHTỔNG HỢP 6 BÀI PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG ĐÔI BÀN TAY TNÚ TRONG“TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH”BÀI MẪU SỐ 1:Tôi đã dừng lại thật lâu bên tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành). Ở tác phẩmấy, cùng với hình tượng cây xà nu, tôi ấn tượng nhất trước hình ảnh đôi bàn tay Tnú như điểmsáng, là biểu tượng cho ý chí căm thù giặc và tinh thần cách mạng vô song.Đôi bàn tay Tnú không chỉ dừng lại ở bàn tay lao động mà còn là bàn tay chiến đấu củangười chiến sĩ, bàn tay trong máu lửa khốc liệt. Bàn tay ấy hiện lên trong những câu văn xuôi,nhưng vẫn đẹp như thơ, nổi bật khối và hình, như chạm khắc của hội họa, của vũ, nhạc và đặcbiệt hơn là gửi tới bạn đọc biết bao điều vừa giản dị thân thương, vừa thiêng liêng, vừa cao cả.Thoạt đầu, đấy là hai bàn tay lúc còn lành lặn. Đôi bàn tay chú bé mồ côi nắm lấy tay côbé Mai chăm chỉ chặt củi, xách nước, lên rẫy trồng tỉa, xách xà lét giấu gạo đi nuôi cán bộQuyết. Đôi bàn tay Tnú cầm viên phấn bằng đá trắng lấy từ núi Ngọc Linh về tập viết chữ, mởdần cánh cửa cuộc đời để đến với cách mạng. Và cũng chính đôi bàn tay bé nhỏ ấy đã dũng cảmmang công văn đi làm liên lạc vì căm thù thằng giặc vô ngần. Bọn giặc bắt được Tnú, tra tấn đãman, hỏi cộng sản ở đâu, Tnú đặt tay lên bụng mình và nói: “Ở đây này”. Bàn tay Tnú chỉ rõ vàkhẳng định lý tưởng cách mạng không ở đâu xa mà ở ngay trong tâm hồn mình. Đây chính là nétđẹp thứ nhất của bàn tay Tnú: bàn tay của sự tín nghĩa, thủy chung.Bàn tay Tnú còn là bàn tay của sự yêu thương, bàn tay đau đớn, căm thù, mang chất vàngcủa nhân phẩm, bàn tay người chiến sĩ cộng sản. Tnú yêu Mai – cô bạn thuở thiếu thời. Bàn tayấy cũng đã được Mai nắm chặt mà khóc những giọt nước mắt nóng bỏng yêu thương, đồng cảmkhi Tnú vượt ngục trở về. Những tưởng hạnh phúc ấy sẽ mãi mãi tròn đầy. Vậy mà….bọn giặclại nhẫn tâm phá tan đi niềm hạnh phúc đơn sơ ấy! Không bắt được Tnú, chúng bắt Dít rồi tới mẹcon Mai tra tấn dã man bằng gậy sắt hòng để anh ra mặt. “Trận mưa cây sắt mỗi lúc một dồndập. Không nghe thấy tiếng thét của Mai nữa. Chỉ nghe đứa bé khóc ré lên một tiếng rồi im bặt”.Lửa hận dâng lên ngút ngàn, đốt cháy tâm can Tnú, truyền từ đôi tay lên đôi mắt “ở chỗ hai conmắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn”. Mỗi ngón tay anh như nóng bỏng lên bởi tình thương, nỗi lovà sự căm hờn. “Hai cánh tay như hai cánh lim chắc của anh ôm chặt lấy mẹ con Mai”. Mườingón tay nóng bỏng lửa căm thù, thương xót đã truyền sức mạnh vào hai cánh tay. Nhưng mà“Tnú chỉ có tay không giữa quân thù đầy vũ khí. Và khi chỉ có tay không thì Tnú cũng khôngcứu được chính đời mình, không bảo vệ được sự sống và tình yêu, không bảo vệ được hòn máucủa đời anh” (Đỗ Kim Hồi).Mẹ con Mai chết còn Tnú thì bị giặc bắt tra tấn. Bọn thằng Dục tàn nhẫn tẩm thứ dầu xànu của quê hương anh vào giẻ rồi quấn giẻ lên mười đầu ngón tay anh, mười điểm chót vót, bénnhạy nhất của hệ thần kinh. Bàn tay Tnú như đang đỏ rực lên, lung linh, dữ dội. Nguyễn TrungThành không miêu tả chi tiết bằng những động từ, tính từ đặc tả mà chỉ ngắn gọn mấy câu vàmột hình ảnh ví ngầm “Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc” nhưng cũng đủ truyền tớiTruy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!Trang | 1Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laingười đọc biết bao cảm xúc: Khủng khiếp, ghê sợ, đau xót rồi cảm thương, căm giận. Nhưng“Tnú không thèm, không thèm kêu van”.Từ văn tự sự chuyển thành văn trữ tình, đoạn truyện không còn là lời kể của tác giả nữamà đã cất lên tiếng nói nội tâm nhân vật, đầy những giằng xé, quằn quại. Ngọn lửa của âm mưuthâm độc, của tội ác dã man đã không đốt cháy được chất vàng mười trung thành, bất khuất củangười chiến sĩ trẻ tuổi Tây Nguyên. Hai bàn tay đuốc lửa của Tnú đã châm ngòi cho phong tràoĐồng khởi của dân làng Xô Man vùng lên tiêu diệt bọn giặc tàn ác và trở thành biểu tượng củakhí phách Việt Nam trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời đại ngày nay:“Chúng muốn đốt ta thành tro bụiTa hóa vàng nhân phẩm, lương tâmChúng muốn ta bán mình ô nhụcTa làm sen thơm ngát giữa đầm….”(“Việt Nam máu và hoa” – Tố Hữu)Bàn tay lành lại, mỗi ngón tay cụt một đốt, trở thành chứng tích của tội ác chiến tranh màTnú mang theo suốt cả cuộc đời. Đôi bàn tay với ngón tay chỉ còn lại hai đốt vẫn có thể cầmgiáo, cầm súng để Tnú lên đường chiến đấu. “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!”,chân lý này giúp người ta ý thức được tầm quan trọng của vũ khí, không thể không cầm vũ khí,nhưng cũng không nên ỷ lại vào vũ khí, cái quyết định cuối cùng vẫn là đôi bàn tay con người.Chính vì thế, Nguyễn Trung Thành đã cẩn thận kể thêm chi tiết Tnú dùng hai bàn tay không, cụtđốt, đôi bàn tay quả báo để xiết cổ tất cả những thằng Dục tàn ác hơn cả dã thú. Có thể nói, bàntay Tnú biểu tượng cho sức mạnh của khối đoàn kết cộng đồng, sự gắn bó mạch sống của mảnhđất, rừng cây và sức sống con người. Đó là đôi bàn tay huyền thoại, vô địch trước sức mạnh củamọi kẻ thù.Bàn tay Tnú – một hình tượng nghệ thuật giàu tính thẩm mỹ như có một số phận riêng,gắn bó mật thiết với cuộc đời Tnú và góp phần tô đậm thêm những nét phẩm chất, tính cách caođẹp của anh. Đẹp biết bao những bàn tay chiến sĩ Việt Nam, những bàn tay lao động ViệtNam:“Bàn tay ta làm nên tất cả…”, tôi muốn ngân lên mãi câu thơ ấy của nhà thơ Hoàng TrungThông. “Tay người như có phép tiên”, tôi muốn hát lên mãi lời ca ấy của nhà văn, nhạc sĩNguyễn Đình Thi. Và tôi muốn nói lại nhiều lần những vẻ đẹp của bàn tay Tnú trong truyệnngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) bởi tự hào biết mấy hai tiếng Việt Nam.Truy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!Trang | 2Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện ngắn Rừng xà nu Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành Phân tích tác phẩm Rừng xà nu Văn mẫu 12Tài liệu liên quan:
-
9 trang 3437 1 0
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1241 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 759 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 743 0 0 -
5 trang 709 6 0
-
6 trang 617 0 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 504 0 0 -
2 trang 462 0 0
-
4 trang 391 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 336 0 0