Danh mục

Tổng hợp 8 bài soạn truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Tổng hợp 8 bài soạn truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành" sưu tầm những bài soạn mẫu của tác phẩm Rừng xà nu nhằm giúp quý thầy, cô có thể dễ dàng trong việc tìm kiếm tài liệu cũng như đạt được hiệu quả trong công tác giảng dạy và nghiên cứu. Mời quý thầy, cô và các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp 8 bài soạn truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung ThànhLuyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 12: RỪNG XÀ NU – NGUYỄN TRUNG THÀNHTỔNG HỢP 8 BÀI SOẠN “TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNGTHÀNH”BÀI MẪU SỐ 1:I. GIỚI THIỆU CHUNG:– Nguyễn Trung Thành là một bút danh khác của nhà văn Nguyên Ngọc. Ông vốn là nhàvăn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp với tiểu thuyết nổi tiếng “Đất nước đứng lên”,một cuốn tiểu thuyết viết về cuộc chiến đấu bất khuất của các dân tộc Tây Nguyên.– Sau này, ông vẫn tiếp tục viết về miền đất ấy. “Rừng xà nu” là một tác phẩm tiêu biểu.Truyện được viết vào mùa hè năm 1965, khi đế quốc Mỹ đổ quân ồ ạt vào miền Nam nước ta.Có thể nói, Tây Nguyên chiếm một vị trí quan trọng trong sáng tác của nhà văn.II. NỘI DUNG CHÍNH:“Rừng xà nu” là câu chuyện về cuộc “đồng khởi” của làng Xô man ở Tây Nguyên, đượcnhà văn Nguyên Ngọc mô tả bằng hình tượng thiên nhiên và hình tượng con người.1. Hình tượng cây xà nu – rừng xà nu: Đây là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhàvăn. Hình tượng cây xà nu- rừng xà nu nổi bật, xuyên suốt tác phẩm, vừa mang ý nghĩa thực, vừamang ý nghĩa tượng trưng.– Mở đầu là hình ảnh cánh rừng xà nu “đến hút tận mắt….chạy đến chân trời”.– Kết thúc tác phẩm cũng bằng hình ảnh “rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” -> gâyấn tượng nổi bật, đọng lại dư âm trong tâm trí người đọc khi truyện đã khép lại.a) Ý nghĩa thực : Cây xà nu được miêu tả cụ thể :– Có vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt ( Ham ánh nắng mặt trời, thân mọc thẳng, nhọn nhưmột mũi tên…bạt ngàn khắp núi rừng, nhựa…thơm ngào ngạt).– Có khả năng chịu đựng mọi thử thách, không gì tiêu diệt nổi ( một cây ngã gục, bốnnăm cây con mọc lên, đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chónglành…, ưỡn tấm ngực che chở cho làng…)– Gắn bó thân thiết với cuộc sống người dân Tây Nguyên trong sinh hoạt hàng ngày ( lửaxà nu trong bếp mỗi nhà, trẻ con mặt lem luốc khói xà nu, đuốc xà nu theo con người đấu tranhchống giặc…) ; thấm vào nếp nghĩ và cảm xúc “không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta”(lời cụ Mết) ; là lá chắn để bảo vệ làng Xô man trước đạn pháo giặc.b) Ý nghĩa tượng trưng :Cây xà nu được miêu tả như một nhân vật có linh hồn, có tinh cách, đươc khắc họa trongsự hòa nhập, tương ứng với những phẩm chất của dân làng Xô man :– Cây xà nu, rừng xà nu bị tàn phá khốc liệt, tượng trưng cho nhân dân làng Xô Man bịkhủng bố tàn bạo, chịu nhiều đau thương uất hận.Truy cập website www.hoc247.vn để tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác!Trang | 1Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai– Cây xà nu ham ánh nắng và khí trời, tượng trưng cho dân Xô Man yêu tự do, yêu cuộcsống.– Cây xà nu có khả năng chịu đựng mọi thử thách, không gì tiêu diệt nổi, tượng trưng chodân Xô Man có sức chịu đựng ghê gớm trước sự khủng bố của kẻ thù.– Cây xà nu sinh sổi nảy nở rất khỏe, cạnh những cây ngã gục có những cây con mọc lên,mạnh mẽ không gì cản nổi, tượng trưng cho hình ảnh dân Xô Man bám đất, giữ làng, theo cáchmạng chống giặc qua nhiều thế hệ …-> Cây xà nu trở thành biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của dân làng Xô Man, củanhân dân Tây Nguyên. Đó cũng là lý do vì sao tác giả đặt tên cho truyện ngắn này là “Rừng xànu”.2. Hình tượng nhân dân làng Xô Man : Được miêu tả tương ứng với rừng cây xà nu quanhiều thế hệ, thể hiện sự nối tiếp và trưởng thành của nhân dân Tây Nguyên trong sự nghiệpchống Mỹ cứu nước.a) Cụ Mết: Là thế hệ đi trước, tham gia chống giặc từ thời chống Pháp– Là cây xà nu đại thụ của làng Xô man (được miêu tả qua dáng vẻ, cách nói, bản lĩnh,tấm lòng yêu thương đối với dân làng, đối với quê hương…)– > Hình ảnh biểu tượng biểu tượng cho sức mạnh tinh thần có tính truyền thống, cộinguồn của các dân tộc Tây Nguyên.– Là linh hồn của cuộc chiến đấu, là gạch nối giữa Đảng và dân làng đến với Cách mạng; vững vàng, gan góc trong đấu tranh ; yêu thương chăm sóc thế hệ tương lai ; yêu qêu hương, tựhào về quê hương của mình…)-> Cụ Mết tiêu biểu cho thế hệ già làng trong cuộc đấu tranh của dân tộc.b) Nhân vật Tnú: Được tác giả tập trung khắc họa tính cách lẫn số phận, mang ý nghĩatiêu biểu cho số phận và con đường giải phóng của nhân dân Tây Nguyên.– Là một chú bé gan góc, táo bạo, trung thực, trung thành với Cách mạng (giặc khủng bốdã man vẫn cùng Mai hăng hái vào rừng nuôi cán bộ, quyết tâm học tập để làm cán bộ, gan dạdũng cảm khi làm giao liên, bị giặc bắt, bị tra tấn, quyết không khai, chỉ tay vào bụng “Cộng sảnở đây…” ). Khi lớn lên, Tnú trở thành người lãnh đạo dân làng Xô man bình tĩnh vững vàngchống Mỹ Diệm.– Yêu thương vợ con, dân làng và quê hương (Chứng kiến cảnh vợ con bị kẻ thù hành hạ,biết là thất bại, anh vẫn xông ra cứu. Xa làng Tnú nhớ làng, nhớ âm thanh và nhịp điệu sinh hoạtcủa làng ; khi về, anh nhớ tất cả mọi người…).– Biết vượt lên mọi đau đớn và bi kịch cá nhân để dũng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: