Danh mục

Tổng hợp bài tập Hóa học (20 câu)

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.33 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Tổng hợp bài tập Hóa học (20 câu) giới thiệu tới các bạn những mẫu bài tập cơ bản thường được ra trong các kỳ thi Đại học Cao đẳng. Bên cạnh đó, tài liệu còn đưa ra những hướng dẫn cụ thể trong việc giải những bài tập này. Vì vậy, với các bạn đang chuẩn bị bước vào kỳ thi Đại học - Cao đẳng thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp bài tập Hóa học (20 câu)CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC VÀ TUỔI TRẺ http://hoahoc.org ————————–*————————–TỔNG HỢP BÀI TẬP (20 câu) Biên soạn LATEX: Tinpee.PT c 2013 : Tinpee.PT@gmail.com Ho Chi Minh City Ngày 29 tháng 9 năm 2013Tổng hợp chuyên đề LTĐH TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP Câu 1. Cho hỗn hợp X gồm a(g) M g, b(g) F e và c(g) F ex Oy vào dung dịch H2 SO4 dư thu được 1 0,05 mol khí và dung dịch B. dung dịch B phản ứng vừa đủ với 60ml dung dịch KM nO4 0,05M 5 thu được 7,314g muối trung hòa. Xác định oxit sắt trên.Lời giải:- Trước tiên ta chứng minh acid ở đây là loãng: vì khi đó trong dung dịch B mới chứa được F e2+ đểtác dụng với KM nO4 .- Chứng minh oxit Fe kia không phải là F e2 O3 : Ta có nF e.B = 5.5.nKM nO4 = 0, 075(mol)Số mol khí là 0,05(mol) như vậy ta thấy ngay sự vô lý nếu oxit là Fe(III) thì số mol Fe phải là0,075(mol) như vậy số mol khí phải lớn hơn 0,075(mol).- Khối lượng muối trung hòa ở đây là các muối K2 SO4 , M nSO4 , M gSO4 và F e2 (SO4 )3 có m = 36, 57g.Và dựa theo số mol của KM nO4 ta tính được mM gSO4 + mF e2 (SO4 )3 = 33g.Ta để ý một điều rắng 2 oxit Fe còn lại đều nhường 1 e để lên  F e3+ .  a + b = 0, 05 a + b = 0, 05     Như vậy thấy ta có ngay 2a + 3b + c = 0, 05.2 + 0, 075 ⇒ b + c = 0, 075     21  120a + 200(b + cx) = 33 c =  200x − 80Ta có c < 0, 075 ⇒ x > 1, 8. Chọn F e3 O4 . Câu 2. Cho x(g) F e vào dung dịch HCl thu được 2,465g chất rắn. Nếu cho x(g) F e và y(g) Znvào dung dịch HCl trên thì thu được 8,965g chất rắn và 0,336 lít khí ( dktc). Tìm x và yLời giải: 2, 465eTa có 2, 465g chất rắn có thể chứa F eCl2 và F e dư. → nF e < = 0, 019 56 + 71Mặt khác số mol khí H2 = 0, 015 nhỏ hơn 0, 019 lên ở thí nghiệm thứ nhất Chắc chắn cóF e dư.Vậy ta có x (g)F e + HCl → 2, 465(g) rắn + 0, 015mol H2Đễ tìm ra x = 2, 465 − 0, 015.71 = 1, 4(g)Ta có y = 8, 965 − 1, 4 − 0, 015.71 = 6, 5(g) Câu 3. Hỗn hợp X có khối lượng 15,15 gam gồm Al, Ca, Al4 C3 , CaC2 . Hòa tan hoàn toàn X vào nước (dư) thu đuợc dung dịch Y trong suốt và hỗn hợp khí Z, Đốt cháy toàn bộ Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2 O. Thêm từ từ 400 ml dung dịch HCl 1M vào Y, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là?Lời giải:Ta quy đổi hỗn hợp thành: x(mol) Al, y(mol) Ca và có ngay 0, 2(mol) C.   Al+3  Al+3       Al Ca+2    +2    Ca        Ca  C−4 Phân tích bài toán: ⇒ ⇒ C +4 −1   C   C   H2 O       0  H O   2     H   O2−   O2 Qua sơ đồ trên ta thấy ngay, có sự nhường và nhận e giữa các nguyên tố Al, Ca, C và O. Và ta dễdàng tính được nO = 2nCO2 + nH2 O = 0, 925(mol).Áp dụng định luật bảo toàn e và theo khối lượng X ta có hệ phương trìnhhttp://www.hoahoc.org/forum Page 1Tổng hợp chuyên đề LTĐH 27x + 40y = 15, 15 − 0, 2.12 x = 0, 25(mol) ⇒3x + 2y = 0, 925.2 − 0, 2.4 y = 0, 15(mol)Ta để ý 1 mol Ca sẽ tạo ra 2 mol OH − . Như vậy nOH − = 0, 3(mol).1 mol Al hay Al(OH)3 đều phản ứng với 1 mol OH − và tạo ra AlO2− .Như vậy nAlO2− = 0, 25(mol) và nOH − .d = 0, 05(mol).Theo đề nH + = 0, 4(mol). Phản ứng với H + dư và còn lại 0, 35(mol)AlO2 + H2 O + H + → Al(OH)3Phản ứng tiếp với AlO2− thì còn lại 0, 1(mol).Khi đó xảy ra phản ứng Al(OH)3 + 3H + → Al3+ + 3H2 O 0, 1 13Như vậy nAl(OH)3 .f inal = 0, 25 − = (mol). ...

Tài liệu được xem nhiều: