Danh mục

Tổng hợp các bí quyết chữa ho, viêm họng bằng mật ong

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.91 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm họng, ho, viêm phế quản là những bệnh phổ biết thường xảy ra vào mùa đông. Đặc biệt bệnh thường hay gặp ở người già và trẻ nhỏ. Sau đây là một số bí quyết chữa ho, viêm họng bằng mật ong hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các bí quyết chữa ho, viêm họng bằng mật ongThời tiết thay đổi là một trong số các nguyên nhân gây ra bệnh ho, đặc biệt ở trẻ em, người già,người có sưc đề kháng kém và người có cơ địa nhạy cảm. Trong các nguyên liệu trị ho thì mậtong tỏ ra phát huy công dụng tuyệt vời nhất khi kết hợp với một số loại củ quả.Trong mật ong có tính kháng khuẩn cao, giúp tiêu diệt vi khuẩn, giảm sưng viêm. Dùng mật ongtrị ho là phương pháp dân gian vẫn được nhiều người lựa chọn bởi tính hiệu quả và an toàn cao.NHỮNG BÀI THUỐC CHỮA HO BẰNG MẬT ONG NGUYÊN CHẤT1. Mật ong ngâm quấtNguyên liệu:- Quất khoảng 500g- Mật ong 200ml- Một lọ thủy tinh sạch để đựngCách làm:- Quất rửa sạch, để ráo nước.- Cắt quất thành từng miếng mỏng, bỏ hạt (thái lát mỏng giúp quất nhanh ngấm mật ong hơn)- Xếp từng lát quất vào lọ thủy tinh. xen kẽ giữa các lớp quất các bạn đổ mật ong lên sao cho mậtong phủ kín quất.- Để vài ngày quất sẽ ra nước hòa quyện với mật ong.Cách dùng:- Ngậm trực tiếp cả miếng quất và nước quất mật ong trong miệng một lúc rồi nhai, nuốt.- Hòa nước quất mật ong với nước ấm uống dần ngày 3 đến 4 lần tùy thuộc vào ho nặng hay nhẹ.- Pha với nước trà nóng thành trà mật ong hương quất.2. Lá hẹ hấp mật ongTheo Đông Y thì lá hẹ là một thức ăn và là một vị thuốc rất tốt vào mùa lạnh. Cây hẹ rất dễ trồngvà ít phải chăm sóc, gieo một lần có thể thu hoạch được nhiều cây. Cây phát triển quanh năm nênvừa làm lá để ăn và vừa làm thuốc khi cần thiết.Lá hẹ vị cay, hăng, hơi chua, tính ấm nên có thể dùng hẹ như hành hay tỏi để chữa ho và nhiềubệnh khác. Ngoài ra, trong hẹ còn chứa nhiều chất xơ, canxi và các vitaminCÁC PHƢƠNG PHÁP CHỮA HO BẰNG LÁ HẸ- Hẹ hấp mật ongSử dụng 3-5 lá hẹ, thái nhỏ bỏ vào bát. Sau đó đổ mật ong nguyên chất ngập lá, trộn đều đep hấphoặc đun cách thủy cho đến khi nhuyễn.- Hẹ hấp đường phènTương tự như hẹ hấp mật ong nhưng ta thay mật ong bằng đường phèn. Sau đó ngày uống 2 -3lần.3. Mật ong hấp gừng- Cách 1: Nguyên liệu gồm vỏ quýt, vỏ gừng, vỏ chanh (hoặc vỏ cam), mỗi loại từ 5 đến 10 g,cùng 3 quả ô mai, 30 g mật ong. Tất cả để vào chung rồi đem chưng cách thủy lấy nước uốngtrong ngày.- Cách 2: Một củ gừng nhỏ, rửa sạch, cho lên bếp ga nướng cho tới khi nóng cháy xém. Đểnguội, lột vỏ, cắt nhỏ, giã cho ra nước, sau đó trộn một ít mật ong.Uống nước gừng mật ong lúc còn ấm, bã gừng ngậm như mứt gừng. Có thể làm một lần để tủlạnh rồi làm ấm trước khi dùng.Đối với trẻ nhỏ: Đổ thêm nửa ly nhỏ nước sôi vào gừng vừa giã, để một lúc lâu cho gừng tan vớinước, chắt bỏ bã gừng rồi hòa một chút mật ong. Nếu ho nhiều nên cho trẻ uống khoảng 2 lầnban ngày và 2 lần ban đêm.4. Mật ong và chanh tươiThông thường các cơn ho, đau họng thường đến cùng với các triệu chứng của bệnh cảm, sốt. Rấtnhiều người có thói quen dùng song song cả thuốc tây, rồi uống thêm mật ong hay mật ong ngâmchanh để chữa ho… tuy nhiên theo các nghiên cứu mới nhất thì cách chữa bệnh này không antoàn cho sức khỏeKhi vào cơ thể, mật ong sẽ gặp acetaminophen có trong các loại thuốc tây, không làm cho cơ thểkhỏe hơn mà ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu các chất dinh dưỡng cũng như đề kháng trong cácloại thuốc, khiến cơ thể mệt mỏi và yếu hơnMật ong rất tốt cho phổi, cho người bị đau họng, khản tiếng, ho có đờm… Nếu mắc các triệuchứng này, uống một cốc mật ong pha ấm hay ăn chanh ngâm mật ong bệnh sẽ khỏi nhanh. Tuynhiên nếu bạn đang dùng các loại thuốc trị sốt, chữa cảm lạnh thì không nên dùng mật ong màchờ đến khi ngưng thuốc.Bệnh viêm họngBạn có thể vắt lấy nước một nửa quả chanh hoà với một thìa mật ong, uống sau một giờ. Chanhcó tác dụng làm long đờm và mật ong giúp lấy đi các chất nhầy trong cổ.Làm dịu đau họng: Thái một lát chanh và vắt nước trái chanh. Cắt nhỏ chút vỏ trộn đều với nước.Hâm nóng sau đó thêm chút mật ong, tùy thuộc vào khả năng chấp nhận vị chua của bạn. Cuốicùng, uống hỗn hợp nước này. Cổ họng của bạn sẽ dần dần dịu lại. Nếu vẫn đau họng, bạn có thểlàm lại “nước chanh- mật ong” và dùng tiếp.5. Mật hấp tỏi- Chuẩn bị 4 đến 5 nhánh tỏi, đập dập, trộn đều mật ong, đem hấp cách thủy tới khi ngửi thấymùi tỏi hăng hắc là được.- Để nguội, uống từ 2 đến 3 lần/ngày, mỗi lần 1 - 2 thìa cà phê. Mật ong khi hấp cùng với tỏi làmtăng tính kháng sinh tự nhiên, giảm viêm họng, tăng sức đề kháng.- Có thể làm tương tự cách trên với các nguyên liệu khác như: cánh hoa hồng, rễ chanh, lá húngchanh, quả phật thủ, hoa khế, hoa đu đủ đực, lá tía tô, hành hoa… Tùy theo những nguyên liệucó sẵn trong mỗi gia đình mà sử dụng để chế biến.Trường hợp không có các nguyên liệu phối hợp, có thể dùng mật ong nguyên chất. Khi dùng chotrẻ dưới 1 tuổi, nên hấp mật ong trước khi dùng.Ngoài ra các bạn cũng có thể làm hỗn hợp mật ong ngâm tỏi rất tốt cho sức khỏe, không nhữngthế nó còn có tác dụng làm đẹp da và trị mụn trứng cá rất tốt.>> Tìm hiểu thêm tác dụng của mật ong ngâm tỏi6. Mật ong ngâm chanh đàoChanh đào ngâm mật ong là bài thuốc dân gian chữa các chứng bệnh như ho, ho gió, ho khan,khản tiếng, viêm họng…rất hiệu quả.Nguyên liệu:- 1 kg chanh đào, nên chọn những quả tươi, chín, mỏng vỏ.- 1 lít mật ong rừng- 1/2 cân đường phèn- Bình thủy tinh có nút đậy, vỉ nén bằng nan tre, hoặc nếu không có bạn cũng có thể dùng túinilong trắng sạch đổ nước sạch vào để nén.Cách làm:- Chanh đào mua về ngâm với nước muối khoảng 30 phút rồi vớt ra để ráo. Sau đó cắt bỏ cuống,thái chanh thành từng lát mỏng hoặc cắt đôi quả chanh cũng được. Tuy nhiên, nếu bạn muốndùng sớm thì nên cắt chanh thành lát mỏng càng tốt.- Xếp chanh vào lọ thuỷ tinh, từng lớp một, cứ một lớp chanh thì lại rắc lên một lớp đường phèn,lần lượt như vậy cho đến hết.- Cuối cùng, đổ mật ong cho ngập hỗn hợp chanh đường phèn. Dùng vỉ nén chặt lên trên bề mặtđể tránh cho chanh không bị nổi lên, gây mốc hỏng. Sau đó đậy nắp cẩn thận và bảo quản nơithoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.Ngày dùng 2 - 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê. Trẻ nhỏ dư ...

Tài liệu được xem nhiều: