Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Như mọi người đều biết: Cũng là dân tộc Thái, nhưng chỉ ngành Thái đen mới có khau cút, chứ ngành Thái trắng không có khau cút. Mặc dù cả hai ngành Thái đều di cư vào nước ta (ngành Thái trắng do thủ lĩnh Nhọt Chăm Cằm dẫn đầu), tuy từ hai điểm xuất phát khác nhau. Ngoài truyền thuyết về cái khau cút, người Thái còn có truyền thuyết về ngôi nhà sàn (đúng hơn là về cái chái nhà sàn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 4 chúng ta thu được, chính là cái khau cút trên nóc mỗi ngôi nhà sàn truyền thống. Như mọi người đều biết: Cũng là dân tộc Thái, nhưng chỉ ngành Thái đen mới có khau cút, chứ ngành Thái trắng không có khau cút. Mặc dù cả hai ngành Thái đều di cư vào nước ta (ngành Thái trắng do thủ lĩnh Nhọt Chăm Cằm dẫn đầu), tuy từ hai điểm xuất phát khác nhau. Ngoài truyền thuyết về cái khau cút, người Thái còn có truyền thuyết về ngôi nhà sàn (đúng hơn là về cái chái nhà sàn). Song cũng giống như cái khau cút, chỉ ngành Thái đen mới có truyền thuyết về ngôi nhà sàn, chứ ngành Thái trắng thì không. Truyền thuyết của người Thái đen kể rằng thuở khai thiên lập địa, tổ tiên của họ được thần rùa (tiếng Thái là Pua tấu), dạy cho cách làm nhà theo dáng dấp con rùa đứng. Con người trông vào đấy mà tưởng tượng, chân rùa là những cột nhà, mai rùa là mái nhà. Do vậy chái nhà người Thái đen khum khum hình cái mai rùa, trong khi chái nhà người Thái trắng lại theo mặt phẳng nghiêng, có góc hẳn hoi.“Khau cút” là một biểu tượng trang trí trên nóc nhà sàn, dùng để chắn gió chomái tranh hai đầu hồi của nhà người Thái Đen Tây Bắc. Khau cút gồm hai thanhgỗ bắt chéo nhau hình chữ X, đóng trên hai đầu đòn nóc - tiếng Thái là “tiêubôn”. Trên “Khau cút”, thiên nhiên từ thực tế cuộc sống bước vào đời sống nghệthuật của người Thái một cách sống động với búp cây guột, hoa sen, hình trăngkhuyết ... “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ýnghĩa nhân sinh sâu sắc.Không chỉ xuất hiện trên nóc hoặc ở đầu hồi ngôi nhà, mà khau cút còn có mặtở một số bộ phận khác trong nhà sàn Thái (khau hươn chẳng hạn), đặc biệt trênbề mặt sản phẩm thổ cẩm hoàn chỉ nh, là chiếc khăn piêu tạo nên một vẻ duyêndáng và gần gũi. Bên cạnh các hình trang trí bằng những cặp “tín xáo”, kiểu vắtchỉ thành từng nhóm 2, 3, hoặc 4 đường song song; hoặc hình con cua, connhện, hình ngôi sao cách điệu; bốn góc khăn được kết thành “tai piêu” và nổi bậtlà những nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 hay nhóm 5 cút piêu. T ừ đó, có thể kết luận 31rằng cái khau cút đã trở thành một mô típ hoa văn nghệ thuật tiêu biểu và độcđáo, của tộc người Thái Tây Bắc.Hiện nay thời đại mới bình đẳng bình quyền, nên khi làm nhà ai muốn làm khaucút thế nào tuỳ ý. Nhưng trong quan niệm của xã hội Thái phong kiến, những giađình ở địa vị hèn sang khác nhau phải sử dụng những kiểu dáng khau cút khácnhau. Với những gia đình nông dân nghèo khổ, không có vai vế gì trong xã hội,thì chỉ được dùng loại cút quai (cút sừng trâu) hoặc cút mải (cút sừng dê). Loạicút quai hoặc cút mải chế tác rất đơn giản, chỉ cần có hai thanh tre (hoặc gỗ) đặtchéo lên nhau, đóng vài cái đinh tạo thành hình dấu nhân là xong. Với những giađình có nhiều con cháu, điều kiện kinh tế thuộc hàng trung lưu, thì dùng loại cútcăm hoặc cút chim mang hình chiếc lá tre. Loại cút này thường làm bằng gỗ,khắc nhiều hoa văn , họa tiết, có một thanh gươm bên dưới tượng trưng choquyền lực. Loại cút mà dân gian gọi là “cút vua ban” có hình lá sen, chỉ dành chonhững gia đình giàu sang quyền quý, chủ yếu là đám chức sắc phìa tạo. Ngoàira, trong thực tế còn một kiểu khau cút với 3 đầu cút vươn ra không gian, khiếnnhiều người nghĩ đến con số 3 tâm linh của đồng bào Thái. Dáng dấp của loạicút này cũng gợi sự liên tưởng thú vị đến dáng dấp của cây phắc cút (rau dớn),với những cái vòi uốn cong điệu đàng. Đó là loại rau mọc hoang, ăn ngon, rấtthích nghi với môi trường ẩm thấp ven sông bờ suối, phù hợp với địa hình cư trútruyền thống của tộc người Thái.Song dù Khau cút mang hình dáng và có những ý nghĩa như thế nào, thì hìnhtượng Khau cút đó góp phần không nhỏ làm phong phú thêm nền văn hoá củadân tộc Thái và mỗi người Thái Đen Tây Bắc. Mỗi khi bắt gặp hình tượng Khaucút trên nóc ngôi nhà sàn thân thương lại thêm ấm lòng, gắn bó hơn với giađình, bản mường, đất nước với những giá trị tinh tuý, nguyên bản, cổ sơ như “lờihẹn” da diết ngày chia tay của tổ tiên mấy nghìn năm trước.Lễ hội đền Năng Yên, Phú Thọ 32Đền Năng Yên thuộc xã Năng Yên - huyện Thanh Ba (Phú Thọ) được công nhận là Di tíchlịch sử văn hóa. Nơi đây thờ Tam Vị Đại Vương: Cả Ngọ Cao Sơn, Nhị Ngọ Cao Sơn, ÚtNgọ Cao Sơn những tướng lĩnh tài ba xuất chúng đã có công giúp vua Hùng Vương thứ 17tức vua Hùng Nghị Vương đánh tan giặc Thục, dẹp hổ lang và trấn giữ vùng đất này ngaytừ thủa bình minh của dân tộc.Ngôi đền Năng Yên còn giữ được nhiều di vật quý như Sắc phong, Ngọc phả, Ngai thờ…Trong đền còn giữ được những thư tịch là bằng chứng ghi tạc công đức của Tam Vị ĐạiVương mà nhân dân Năng Yên phụng thờ, tôn kính, lưu truyền đến đời nay. Nơi đây cònbảo lưu phong tục lễ hội truyền thống của người dân Năng Yên, khi du khách đến đây cóthể trực tiếp đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 4 chúng ta thu được, chính là cái khau cút trên nóc mỗi ngôi nhà sàn truyền thống. Như mọi người đều biết: Cũng là dân tộc Thái, nhưng chỉ ngành Thái đen mới có khau cút, chứ ngành Thái trắng không có khau cút. Mặc dù cả hai ngành Thái đều di cư vào nước ta (ngành Thái trắng do thủ lĩnh Nhọt Chăm Cằm dẫn đầu), tuy từ hai điểm xuất phát khác nhau. Ngoài truyền thuyết về cái khau cút, người Thái còn có truyền thuyết về ngôi nhà sàn (đúng hơn là về cái chái nhà sàn). Song cũng giống như cái khau cút, chỉ ngành Thái đen mới có truyền thuyết về ngôi nhà sàn, chứ ngành Thái trắng thì không. Truyền thuyết của người Thái đen kể rằng thuở khai thiên lập địa, tổ tiên của họ được thần rùa (tiếng Thái là Pua tấu), dạy cho cách làm nhà theo dáng dấp con rùa đứng. Con người trông vào đấy mà tưởng tượng, chân rùa là những cột nhà, mai rùa là mái nhà. Do vậy chái nhà người Thái đen khum khum hình cái mai rùa, trong khi chái nhà người Thái trắng lại theo mặt phẳng nghiêng, có góc hẳn hoi.“Khau cút” là một biểu tượng trang trí trên nóc nhà sàn, dùng để chắn gió chomái tranh hai đầu hồi của nhà người Thái Đen Tây Bắc. Khau cút gồm hai thanhgỗ bắt chéo nhau hình chữ X, đóng trên hai đầu đòn nóc - tiếng Thái là “tiêubôn”. Trên “Khau cút”, thiên nhiên từ thực tế cuộc sống bước vào đời sống nghệthuật của người Thái một cách sống động với búp cây guột, hoa sen, hình trăngkhuyết ... “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ýnghĩa nhân sinh sâu sắc.Không chỉ xuất hiện trên nóc hoặc ở đầu hồi ngôi nhà, mà khau cút còn có mặtở một số bộ phận khác trong nhà sàn Thái (khau hươn chẳng hạn), đặc biệt trênbề mặt sản phẩm thổ cẩm hoàn chỉ nh, là chiếc khăn piêu tạo nên một vẻ duyêndáng và gần gũi. Bên cạnh các hình trang trí bằng những cặp “tín xáo”, kiểu vắtchỉ thành từng nhóm 2, 3, hoặc 4 đường song song; hoặc hình con cua, connhện, hình ngôi sao cách điệu; bốn góc khăn được kết thành “tai piêu” và nổi bậtlà những nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 hay nhóm 5 cút piêu. T ừ đó, có thể kết luận 31rằng cái khau cút đã trở thành một mô típ hoa văn nghệ thuật tiêu biểu và độcđáo, của tộc người Thái Tây Bắc.Hiện nay thời đại mới bình đẳng bình quyền, nên khi làm nhà ai muốn làm khaucút thế nào tuỳ ý. Nhưng trong quan niệm của xã hội Thái phong kiến, những giađình ở địa vị hèn sang khác nhau phải sử dụng những kiểu dáng khau cút khácnhau. Với những gia đình nông dân nghèo khổ, không có vai vế gì trong xã hội,thì chỉ được dùng loại cút quai (cút sừng trâu) hoặc cút mải (cút sừng dê). Loạicút quai hoặc cút mải chế tác rất đơn giản, chỉ cần có hai thanh tre (hoặc gỗ) đặtchéo lên nhau, đóng vài cái đinh tạo thành hình dấu nhân là xong. Với những giađình có nhiều con cháu, điều kiện kinh tế thuộc hàng trung lưu, thì dùng loại cútcăm hoặc cút chim mang hình chiếc lá tre. Loại cút này thường làm bằng gỗ,khắc nhiều hoa văn , họa tiết, có một thanh gươm bên dưới tượng trưng choquyền lực. Loại cút mà dân gian gọi là “cút vua ban” có hình lá sen, chỉ dành chonhững gia đình giàu sang quyền quý, chủ yếu là đám chức sắc phìa tạo. Ngoàira, trong thực tế còn một kiểu khau cút với 3 đầu cút vươn ra không gian, khiếnnhiều người nghĩ đến con số 3 tâm linh của đồng bào Thái. Dáng dấp của loạicút này cũng gợi sự liên tưởng thú vị đến dáng dấp của cây phắc cút (rau dớn),với những cái vòi uốn cong điệu đàng. Đó là loại rau mọc hoang, ăn ngon, rấtthích nghi với môi trường ẩm thấp ven sông bờ suối, phù hợp với địa hình cư trútruyền thống của tộc người Thái.Song dù Khau cút mang hình dáng và có những ý nghĩa như thế nào, thì hìnhtượng Khau cút đó góp phần không nhỏ làm phong phú thêm nền văn hoá củadân tộc Thái và mỗi người Thái Đen Tây Bắc. Mỗi khi bắt gặp hình tượng Khaucút trên nóc ngôi nhà sàn thân thương lại thêm ấm lòng, gắn bó hơn với giađình, bản mường, đất nước với những giá trị tinh tuý, nguyên bản, cổ sơ như “lờihẹn” da diết ngày chia tay của tổ tiên mấy nghìn năm trước.Lễ hội đền Năng Yên, Phú Thọ 32Đền Năng Yên thuộc xã Năng Yên - huyện Thanh Ba (Phú Thọ) được công nhận là Di tíchlịch sử văn hóa. Nơi đây thờ Tam Vị Đại Vương: Cả Ngọ Cao Sơn, Nhị Ngọ Cao Sơn, ÚtNgọ Cao Sơn những tướng lĩnh tài ba xuất chúng đã có công giúp vua Hùng Vương thứ 17tức vua Hùng Nghị Vương đánh tan giặc Thục, dẹp hổ lang và trấn giữ vùng đất này ngaytừ thủa bình minh của dân tộc.Ngôi đền Năng Yên còn giữ được nhiều di vật quý như Sắc phong, Ngọc phả, Ngai thờ…Trong đền còn giữ được những thư tịch là bằng chứng ghi tạc công đức của Tam Vị ĐạiVương mà nhân dân Năng Yên phụng thờ, tôn kính, lưu truyền đến đời nay. Nơi đây cònbảo lưu phong tục lễ hội truyền thống của người dân Năng Yên, khi du khách đến đây cóthể trực tiếp đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa điểm du lịch nổi tiếng du lịch Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm đi du lịch giới thiệu địa danh du lịch Viet Nam tư vấn du lịchTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
146 trang 43 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0